CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN LIấN QUAN ĐẾN
3.2. Giọng điệu
3.2.2. Gọng điệu trữ tỡnh, giàu cảm xỳc
Những thúi hư tật xấu tồn tại trong xó hội là điều khụng thể trỏnh, nhỡn ra, cảnh bỏo và thức tỉnh gúp phần làm cho xó hội đẹp hơn là trỏch nhiệm của những người cầm bỳt. Hồ Anh Thỏi trong những trang văn của mỡnh, bờn cạnh sự hài hước, giễu nhại, mỉa mai, ụng đó dựng một lượng khụng nhỏ những lời văn tràn đầy yờu thương để viết về những điều tốt đẹp trong cuộc sống, khỏm phỏ những khớa cạnh nhõn văn của xó hội và đời sống con người, đồng cảm với những số phận khụng may mắn… Do đú giọng điệu trữ tỡnh giàu cảm xỳc cũng chiếm một phần khụng nhỏ trong sỏng tỏc của ụng. Nú thể hiện trờn hai yếu tố: Giọng điệu tõm tỡnh, cảm thương ẩn sau những sự kiện, tỡnh tiết và qua thỏi độ đồng cảm, yờu thương đồng loại.
- Giọng điệu tõm tỡnh, cảm thương ẩn sau những sự kiện, tỡnh tiết.
Đú là giọng an ủi vỗ về nỗi đau của Hoa – cụ thanh niờn xung phong cú người yờu chết thảm trong chiến tranh: Đờm ấy Hoa đau đẻ. Cụ nghiến chặt
răng, nước mắt giàn giụa õm thầm chịu đau. Hai chị em đó đốt một bếp lửa lớn ở giữa lỏn. Một xoong nước sụi sung sục bờn trong bỏ sẵn dao kộo. Hoa quằn quại đến gần sỏng mà vẫn khụng đẻ được. Giềng phải đốt ba nộn hương, chạy ự ra cắm lờn mộ Hựng. Anh Hựng ơi, anh sống khụn chết thiờng, anh phự hộ cho mẹ con nú mẹ trũn con vuụng, rồi chỳng em sẽ hương khúi cho anh đều đặn, anh muốn gỡ chỳng em cỳng nấy. [1, tr.171]. Ai đó từng đọc
qua những trang viết về chiến tranh của Hồ Anh Thỏi chắc hẳn khụng thể ngơ ngỏc trước số phận bi đỏt của những cụ gỏi thanh niờn xung phong này.
Một cỏi chết oan uổng, thương tõm được Hồ Anh Thỏi viết bằng giọng văn xút xa, cay đắng: Mạ chỏu bị ruột thừa. Cú tiền thỡ mạ chỏu khụng chết,
Bệnh viện chỉ lo cấp cứu cho một người tắm biển bị cảm giú. Bọn tắm biển cú tiền! [54, tr.229]. Đú là tiếng núi của đứa con trai 13 tuổi trước cỏi chết tức
tưởi của mẹ. Cỏi chết của Miền đó để lại nỗi sầu tủi và uất hận trong lũng những đứa con của mỡnh.
- Giọng điệu trữu tỡnh, giàu cảm xỳc thể hiện qua thỏi độ đồng cảm, yờu thương đồng loại.
Trong Cừi người rung chuụng tận thế, tỏc giả đó giành giọng điệu xút xa, thương cảm cho những kiếp đời của những người phụ nữ bất hạnh, cụ lẻ, tội nghiệp giữa cuộc đời: Thế là cụ bộ một mỡnh một thuyền chốo đi tỡm cỏi hũn cự lao mà người cha đó đổ mỏu vỡ nú. Cụ bộ thắp hương khấn thầm vong hồn bố phự hộ. Cụ phỏt hoang vựng đất để trồng cõy ăn quả. Bõy giờ cụ đó cú một vườn nhón và một đàn dờ hai chục con. Trờn hũn cự lao này cụ là chủ. Trờn con tàu này cụ là thuyền trưởng với hai chục đầu dờ thuyền viờn. Cũn ở làng, cụ là một cụ gỏi lỡ thỡ bị quờn lóng. [1, tr.122]. Tỏc giả đó nhen lờn
trong tõm hồn con người, đặc biệt là với những người đàn ụng ngọn lửa ấm núng của tỡnh yờu thương, của lũng trắc ẩn dành cho những kiếp đàn bà bộ mọn, quỏ lứa lỡ thỡ, thiệt thũi trong cuộc đời.
Hồ Anh Thỏi xút thương cho kiếp nhõn sinh hiện hữu đầy khổ đau:
Những cụ hồn mỗi năm sẽ cú được một bữa no vào rằm thỏng bảy. Thế cũn những cụ hồn đang sống đõy kia trong cừi người này mỗi năm họ khụng được riờng một ngày bố thớ. Ngày nào là để tưởng nhớ họ? Liệu cú mấy ai nhớ rằng họ đang sống, sống vật vờ. [1, tr.226]
Là một người cú tõm hồn nhạy cảm trước nỗi đau khổ mất mỏt của nhõn vật. Hồ Anh Thỏi luụn đồng cảm, chia sẻ, cảm thụng với một giọng điệu
tõm tỡnh cảm thương sõu sắc: Đỏm ma khụng kốn trống (…) Người nghốo ở đõu chả vậy. họ sống ngơ ngỏc giữa đời, khụng một nguồn bảo hiểm, số phận cú thể kết liễu bất cứ lỳc nào bằng thiờn tai, bằng một mảnh chai cứa vào chõn gõy nhiễm trựng, bằng đủ mọi thứ tai bay vạ giú mà những người sun g tỳc hơn cú thể chữa chạy được. [1, tr.228]
Những trang văn viết về thõn phận những con người thấp cổ bộ họng, luụn gặp bất trắc trong cuộc đời là những trang đầy chất trữ tỡnh của Cừi người rung chuụng tận thế. Khoảng lặng trữ tỡnh ấy là một tiếng núi cảm
thương nhưng đồng thời cũng là một lời bỏo động. Những điều đẹp đẽ ấy chỉ cũn một cỏch là để họ ra đi vĩnh viễn? Sự chua chỏt thể hiện rừ ràng hơn trong những trang văn tưởng như thuần tỳy mang chất trữ tỡnh này.