Giọng điệu chiờm nghiệm giàu triết lý

Một phần của tài liệu (Trang 66 - 75)

CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN LIấN QUAN ĐẾN

3.2. Giọng điệu

3.2.3 Giọng điệu chiờm nghiệm giàu triết lý

Thụng thường, ta hiểu chiờm nghiệm giàu triết lý tức là những bàn luận về nhõn thế, những đỳc kết về tỡnh người, tỡnh đời. Trong Cừi người rung chuụng tận thế ta bắt gặp một triết gia Hồ Anh Thỏi. Triết gia này khụng trực

tiếp phỏt ngụn cho những triết lý sống của mỡnh mà thể hiện thụng qua phỏt ngụn của nhõn vật, qua những cõu chuyện về con người, cuộc sống, xó hội lần lượt được ụng đề cập dung dị nhưng đầy thấm thớa trong tỏc phẩm. Giọng điệu chiờm nghiệm giàu triết lý, vỡ thế, trở thành gam màu chớnh trong tiểu thuyết Cừi người rung chuụng tận thế.

Giọng điệu chiờm nghiệm giàu triết lý thường xuất hiện đi kốm với những lời kể, lời miờu tả tỡnh tiết, sự kiện, nú đan cài, điểm xuyến trong suốt toàn bộ 241 trang tiểu thuyết. Nú thể hiện trờn hai yếu tố: Giọng triết lý thể hiện qua những đỏnh giỏ, nhận xột và giọng triết lý thể hiện qua những lời bỡnh, những cõu văn triết lý.

- Giọng triết lý thể hiện qua những đỏnh giỏ, nhận xột.

Phản ỏnh trong tỏc phẩm là những mặt trỏi và những điều dở khúc dở cười đang mặc nhiờn diễn ra trong cuộc sống. Nhà văn đó cú nhiều nhận xột

thỳ vị thể hiện sự đỏnh giỏ cú khi mang tớnh chất cụ thể, cú khi mang tớnh khỏi quỏt.

Chủ đề về cỏi ỏc, về tội lỗi của con người trong tiểu thuyết Hồ Anh Thỏi chứa đựng thụng điệp về quy luật nhõn quả: Nhõn nào quả ấy, em gieo

giú thỡ phải gặt bóo. [1, tr.179]. Giọng triết lý được thể hiện qua một lời nhận

xột đầy ẩn ý, khi muốn tước đoạt sự sống của người khỏc thỡ phải trả giỏ rất đắt, bằng chớnh sự sống của mỡnh.

Cú lẽ nhiều hơn cả trong tiểu thuyết Hồ Anh Thỏi là triết lý về con người và lẽ sống: Hận thự kộo theo một chuỗi hận thự. Cỏi chết đũi trả bằng cỏi chết. [1, tr.100], Khỏm nghiệm – tỡm ra nguyờn nhõn – đi bỏo tự – bỏo thự lại nối tiếp bỏo thự thành một cuộc chiến tương tàn khụng bao giờ dứt. [1,

tr.134], giọng điệu triết lý về sự hận thự triền miờn sẽ thành một cỏi vũng luẩn quẩn khụng thoỏt ra được nếu con người khụng mau chúng tỉnh ngộ và sỏm hối.

- Giọng triết lý thể hiện qua những lời bỡnh, những cõu văn triết lý.

Những lời bỡnh, những cõu văn triết lý ngắn gọn, hàm xỳc cũng luụn được nhà văn chờm xen trong quỏ trỡnh kể chuyện.

Trong tiểu thuyết, triết lý nhõn sinh về sự khổ đau được tỏc giả khỏi quỏt bằng cỏi nhỡn giản dị: Những ai sau khi đó phải tham dự quỏ nhiều đỏm

tang, hóy tỡm lấy cơ hội được một mỡnh trầm ngõm đối diện với biển cả. Biển xanh ngắt sự sống. Biển bao la, hồn nhiờn. Biển thản nhiờn chứng kiến mọi giụng tố, chứng kiến những con tàu xuẩn ngốc trầm mỡnh xuống đỏy nước, chứng kiến những con tàu bộ nhỏ mà hiờn ngang rẽ nước. [1, tr.39]. Triết lý

về sự khổ đau nhưng bằng giọng điệu nhẹ nhàng, thấm đẫm tinh thần nhõn văn. Tỏc giả viết cho những con người trong cuộc đời khụng may mắn đó phải chứng kiến quỏ nhiều nỗi đau cũng đừng vỡ thế mà bi quan, tuyệt vọng, mất niềm tin vào cuộc sống, hóy nghị lực và bỡnh thản như biển khơi, chấp nhận mọi khú khăn để vượt qua giụng tố, đương đầu với mọi thử thỏch ở phớa trước

để biết yờu cuộc sống này hơn. Được sống đú là hạnh phỳc, là một đặc õn mà tạo húa đó rộng lượng ban cho con người, người hiểu cuộc sống chớnh là những người hiểu cỏi chết một cỏch sõu sắc bằng những trải nghiệm gan ruột và khi đó hiểu cuộc sống thỡ người đú cũng đồng thời là người ham sống.

Giọng điệu suy ngẫm được nhà văn phỏt biểu qua nhõn vật Đụng: Biết

ai dại biết ai khụn ở cừi đời này. Khụn cũng chết. Dại cũng chết. Chỉ cú kẻ biết là sống. Nhưng biết được rồi, giỏc ngộ được rồi, thỡ khụng chết nhưng sống khổ sống sở về tinh thần. [1, tr.52]. Ban đầu, Đụng đứng về phớa cỏi ỏc

và quyết tõm trả thự vỡ: Con người quả thực hốn yếu khi khoanh tay ngồi nhỡn

người thõn lần lượt bị tiờu diệt, miệng thỡ cầu nguyện xỏ tội cho kẻ giết người.

[1, tr.100]. Nhưng khi đó dần thức tỉnh Đụng lại đưa ra một triết lý sõu sắc khỏc: Phải chứng kiến tận mắt, phải ụm người chết trong tay, phải khõm nghiệm cho một tử thi… người ấy mới xem như thực sự hiểu đời, hiểu người, hiểu sự sống. Khi đó hiểu cỏi chết, anh mới bỡnh thản và tự tin để quan sỏt tất cả những người khụng hiểu cỏi chết. Khi ấy anh thấy mỡnh cần phải sống. [1,

tr.153 -154]. Trong cỏi giọng điệu suy tư triết lý ấy, nhà văn thường pha chất mỉa mai chua xút đầy ỏm ảnh.

Trong Cừi người rung chuụng tận thế, những triết lý như thấm thớa khỏt vọng bao đời của con người về một thế giới khụng cú sự hiện diện của cỏi ỏc, để con người được sống bỡnh yờn trong cỏi thiện: Khụng cú những con người

mà sứ mệnh duy nhất là tiờu diệt kẻ ỏc, thỡ cỏi ỏc trựm lấp và tràn ngập cả thế gian này. Cỏi ỏc sẽ đố lờn, thống trị cả một dõn tộc. Cỏi ỏc sẽ diệt trủng cả một giống nũi, sẽ tàn ỏc gia đỡnh, sẽ hóm hiếp những cụ gỏi. [1, tr.205]

Ở cuối tỏc phẩm, giọng điệu triết lý về sự giỏc ngộ của con người khi đó trải qua nhiều biến cố, nhiều nỗi đau đó đúng lại tồn bộ thiờn tiểu thuyết và mở ra một ý nghĩa nhõn sinh tớch cực của cừi người: Tụi ba mươi lăm tuổi.

mói mói khụng được giỏc ngộ. Cú những người giỏc ngộ trước cả tuổi ba mươi lăm. Ngộ muộn hay ngộ sớm, họ tất thảy đều đỏng thương. [1, tr.241]

Thụng qua giọng điệu suy tư, trải nghiệm, giàu triết lý, ta nhận thấy tỏc phẩm được viết ra như xuất phỏt từ một sự nhỡn nhận, đối mặt trực tiếp của tỏc giả với hiện thực, từ thiện chớ muốn gúp phần đưa con người thoỏt khỏi ngừ cụt và sự bất cụng. Những thụng điệp gửi gắm trong tỏc phẩm sẽ làm thay đổi nhiều cỏch nghĩ của con người chỳng ta.

* Tiểu kết

Thể hiện trong tỏc phẩm, yếu tố làm nờn giọng điệu chớnh là ngụn từ và việc lựa chọn hỡnh thức lời núi, và ở chiều hướng ngược lại giọng điệu cũng chi phối đến ngụn từ và cấu trỳc lời núi của tỏc phẩm. Hỡnh thức lời núi và giọng điệu là hai yếu tố vụ cựng quan trọng cú tỏc động qua lại trong văn bản văn chương. Với gúc nhỡn từ những tiờu cực của xó hội, tiểu thuyết Cừi người

rung chuụng tận thế chỉ ra những căn bệnh của cỏ nhõn, của một lớp người,

một bộ phận người và tồn thể xó hội. Hồ Anh Thỏi đó thể hiện thỏi độ phờ phỏn, chớnh kiến chủ quan của bản thõn với mong muốn tỡm lại những giỏ trị tốt đẹp, tạo ra những giỏ trị mới và phỏt huy nú. Chớnh điều đú đó chi phối mạnh mẽ cấu trỳc lời núi và giọng điệu của tỏc phẩm. Chương 3 của luận văn chỳng tụi đó đi tỡm hiểu và nhận thấy:

Thứ nhất, về hỡnh thức lời núi trong tỏc phẩm, Cừi người rung chuụng

tận thế đó thể hiện sự phong phỳ khi xuất hiện hai dạng lời núi trực tiếp và lời

núi giỏn tiếp. Cỏc hỡnh thức lời núi trong tỏc phẩm khụng tỏch biệt hẳn mà cú sự đan cài, lồng quyện trong nhau làm cho lời văn khụng đơn điệu mà luụn tạo được sức hấp dẫn.

Thứ hai, chi phối giọng điệu Cừi người rung chuụng tận thế là cảm

hứng trước hiện thực và những chớnh kiến chủ quan của nhà văn khi bắt đầu trang viết cựng với xu hướng giọng điệu của văn chương hậu hiện đại. Cừi người rung chuụng tận thế cú sự kết hợp đa giọng điệu: cú giọng hài hước

giễu nhại, cú giọng trữ tỡnh cảm xỳc, cú giọng chiờm nghiệm triết lý. Cỏc giọng điệu này khụng tồn tại như những thanh õm tỏch biệt mà đan cài, hũa quyện trong nhau. Tuy nhiờn, nổi lờn trờn hết đú là giọng chiờm nghiệm triết lý. Đõy là giọng điệu chủ đạo của tỏc phẩm. Nhà văn đó thụng qua giọng điệu chủ đạo và sự đa thanh trong giọng điệu để thể hiện sự đỏnh giỏ nhiều chiều về hiện thực, tỡm ra lẽ phải, bỏc bỏ những biểu hiện tiờu cực của con người trong xó hội hiện đại.

KẾT LUẬN

Khỏm phỏ một tỏc phẩm văn chương, chỳng ta khụng thể bỏ qua yếu tố ngụn ngữ bởi đú là nơi hội tụ tinh hoa của tỏc phẩm cựng với tài năng và tõm huyết của người nghệ sĩ. Ở phương diện này, Hồ Anh Thỏi đó thể hiện được bỳt lực sỏng tạo của mỡnh. Cho đến nay, Hồ Anh Thỏi đó mang đến cho độc giả những tỏc phẩm nghệ thuật cú giỏ trị đớch thực, dần khẳng định một phong cỏch riờng, khụng lẫn vào ai.

Với đề tài: “Đặc điểm ngụn ngữ trong tiểu thuyết Cừi người rung chuụng tận thế của Hồ Anh Thỏi”, chỳng tụi đó đi sõu tỡm hiểu phương tiện

ngụn ngữ và rỳt ra một số kết luận sau:

Tỡm hiểu ngụn ngữ trong tiểu thuyết về mặt từ ngữ, chỳng tụi khảo sỏt một số lớp từ nổi bật đú là: từ hội thoại (116 từ), từ lúng (41 từ), từ vay mượn (53 từ), thành ngữ (23 từ), từ lỏy (129 từ). Bờn cạnh đú, chỳng tụi cũn khảo sỏt cỏc biện phỏp tu từ ngữ nghĩa bao gồm: so sỏnh tu từ (với 112 lượt dựng, chiếm 37,1 %), ẩn dụ tu từ (với 102 lượt dựng, chiếm 33,8 %), nhõn húa (với 30 lượt dựng, chiếm 9,9 %), vật húa (với 58 lượt dựng, chiếm 19,2 %). Về phương diện cỳ phỏp, chỳng tụi tập chung vào khảo sỏt một số kiểu cõu đặc sắc đú là: cõu đặc biệt (128), cõu dưới bậc (47), cõu cú cấu trỳc súng đụi (113). Với việc sử dụng linh hoạt, sỏng tạo cỏc từ ngữ và cõu, Hồ Anh Thỏi đó thể hiện được sinh động cỏc sự kiện cũng như thể hiện thỏi độ đỏnh giỏ về cỏc hiện tượng đời sống của con người hiện đại. Tớnh thụng tin cũng được thể hiện sắc nột trong Cừi người rung chuụng tận thế với việc diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, chồng xếp nhiều ý nghĩa trong một hỡnh thức diễn đạt, nhờ thế mà cuộc sống trong Cừi người rung chuụng tận thế hiện lờn thật đa chiều với

nhiều sự kiện, nhiều vấn đề nổi cộm, ngổn ngang, nhức nhối. Tỏc phẩm thực sự tạo được sức hấp dẫn, sự thỳ vị đối với người đọc.

Cỏc hỡnh thức lời núi trong Cừi người rung chuụng tận thế cũng được

giỏn tiếp. Giỏ trị đớch thực của cỏc kiểu lời này là đó giỳp người viết đi con đường ngắn và nhanh nhất tới đớch của tỏc phẩm, đú là giúng lờn một hồi chuụng cảnh tỉnh con người trỏnh xa cỏi ỏc, sự hận thự, những dục vọng tầm thường bản năng nếu khụng muốn loài người rơi vào ngày tận thế. Bằng cỏi nhỡn nhiều chiều về cuộc sống, nhà văn cũng thể hiện sự đa dạng và đan cài giọng điệu trong tỏc phẩm, cú giọng hài hước giễu nhại, cú giọng trữ tỡnh cảm xỳc, cú giọng chiờm nghiệm triết lý. Song nổi lờn trờn hết đú là giọng chiờm nghiệm triết lý. Giọng chiờm nghiệm triết lý giỳp nhà văn bày tỏ cỏch nhỡn, quan điểm trước cỏc vấn đề tiờu cực của cuộc sống một cỏch nhẹ nhàng làm cho người đọc chiờm nghiệm sõu sắc cỏc vấn đề hơn bởi sự thõm thỳy, triết lý của kiểu giọng này.

Với quỏ trỡnh lao động cật lực, khụng mệt mỏi cựng vốn từ tiếng Việt phong phỳ, đa dạng, tài năng, tõm huyết sẵn cú, Hồ Anh Thỏi đó chứng tỏ được bỳt lực sỏng tạo của mỡnh. Cỏi truyền thống và hiện đại, tớnh dõn tộc và nhõn loại thể hiện cú chiều sõu trong những cỏch diễn tả đầy sỏng tạo, mới lạ qua Cừi người rung chuụng tận thế.

Cú thể xem việc làm của chỳng tụi ở luận văn này như một phần nào đú đúng gúp vào việc nhỡn nhận, khẳng định một tài năng văn chương thụng qua khẳng định thành cụng của một tỏc phẩm cụ thể về phương diện ngụn từ. Chỳng tụi thấy rằng, từ phạm vi đề tài này, cú thể triển khai lờn thành những đề tài để nghiờn cứu như: “Phong cỏch ngụn ngữ Hồ Anh Thỏi”, “Đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thỏi”,…

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÁC PHẨM NGHIấN CỨU

1. Hồ Anh Thỏi (2009), Cừi người rung chuụng tận thế, tiểu thuyết, NXB Lao

động.

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Sỏch, giỏo trỡnh, bài giảng

2. Lại Nguyờn Ân (2005), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

3. Diệp Quang Ban (2009), Ngữ phỏp tiếng Việt, NXB Giỏo dục.

4. Vừ Bỡnh – Lờ Anh Hiền – Cự Đỡnh Tỳ – Nguyễn Thỏi Hũa (1982), Phong

cỏch học tiếng Việt, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

5. Đỗ Hữu Chõu (2005), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giỏo dục.

6. Mai Ngọc Chừ (chủ biờn), Nguyễn Thị Ngõn Hoa, Đỗ Việt Hựng, Bựi Minh Toỏn (2007), Nhập mụn ngụn ngữ học, NXB Giỏo dục

7. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tỡnh, NXB Văn học. 8. Hà Minh Đức (chủ biờn), (2007), Lớ luận văn học, NXB Giỏo dục, H

9. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn) (2009), Từ

điển thuật ngữ văn học , NXB Giỏo dục

10. Đàn Tử Huyến, Lờ Thị Yến (2008), Sổ tay từ - ngữ lúng tiếng Việt, NXB Cụng an nhõn dõn và Trung tõm văn húa ngụn ngữ Đụng Tõy.

11. M.B Khrapchenko (1978), Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển

văn học, NXB Hội nhà văn.

12. Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện và biện phỏp tu từ tiếng Việt,

NXB Giỏo dục

13. Đinh Trọng Lạc (chủ biờn), Nguyễn Thỏi Hũa (1993), Phong cỏch học

tiếng Việt, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Phong Nam (2010), Thi phỏp học , Đại học Sư phạm – Đại học

15. Bựi Trọng Ngoón (2008), Bài giảng Phong cỏch học tiếng Việt, Đại học

Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.

16. Phan Ngọc (1985), Tỡm hiểu phong cỏch Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”, NXB KHXH Hà Nội.

17. Hoàng Phờ (chủ biờn) (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng và Trung tõm Từ điển học

18. Nguyễn Khắc Sớnh (2006), Phong cỏch thời đại (nhỡn từ một thể loại văn học), NXB Văn học.

19. Trần Đỡnh Sử (chủ biờn) (2008), Tự sự học, Đại học Sư phạm Hà Nội. 20. Cự Đỡnh Tỳ (1983), Phong cỏch học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

21. Nguyễn Như í (chủ biờn) (1998), Từ điển giải thớch thành ngữ tiếng Việt, NXB Giỏo dục

II. Bỏo, tạp chớ

22. Anh Chi (2009), “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thỏi”, Nghiờn cứu văn

học (8), tr. 47 – 56.

23. Ngọc Lan (2006), “Hồ Anh Thỏi, Nhà văn đớch thực phải tử tế”, Trả lời

phỏng vấn Bỏo Thể thao và Văn húa, số ra ngày 15/ 4/ 2006.

24. Võn Long – “Cỏi ảo trờn nền thực”. Tạp chớ Sức khỏe và đời sống, số ra

ngày 19/ 11/ 2002

25. Trần Đỡnh Sử (2000), “Độc thoại nội tõm và cấu trỳc tự sự của Truyện Kiều, Tạp chớ Văn học (12), tr. 15 – 22.

III. Luận văn

26. Nguyễn Thị Minh Hoa (2010), Ngụn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết “Mười lẻ một đờm” của Hồ Anh Thỏi, Luận văn thạc sỹ lý luận Ngụn ngữ,

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

27. Nguyễn Hữu Tõm (2006), Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh

28. Nguyễn Bỏ Thạc (2007), Cảm hứng giễu nhại trong tiểu thuyết Hồ Anh

Thỏi, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

29. Trần Thị Phương Thảo (2011), Mụtip “Tội ỏc và trừng phạt” trong tiểu

thuyết Hồ Anh Thỏi, Luận văn Thạc sĩ khoa học xó hội và nhõn văn. Đà Nẵng,

Đại học Đà Nẵng.

30. Vừ Thị Thỏa (2011), Đặc điểm ngụn ngữ và giọng điệu Nguyễn Ngọc Tư

trong tập tạp văn “Ngày mai của những ngày mai”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.

31. Hoàng Anh Tỳ (2011), Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu

Một phần của tài liệu (Trang 66 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)