Hoán dụ tu từ

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ NGUYỄN DUY 10600918 (Trang 62 - 64)

4.

4.1.3. Hoán dụ tu từ

Bảng thống kê kết quả khảo sát cụ thể về các kiểu hoán dụ tu từ trong 45 bài thơ trữ tình của Nguyễn Duy

Kiểu hốn dụ tu từ Cải số Cải dung Cải danh Bộ phận – toàn thể Vật sở thuộc – chủ thể Nguyên nhân – kết quả Số lượt dùng 2 4 0 3 7 0 Tổng lượt dùng 16 Tỉ lệ % 12,5 25 0 18,75 43,75 0

Kết hợp xem xét số liệu ở bảng thống kê tổng quát đã trình bày ở đầu mục 4.1. thì chúng tơi có nhận xét là: hốn dụ tu từ cũng khơng phải là biện pháp nghệ thuật được Nguyễn Duy sử dụng nhiều trong 45 bài thơ trữ tình đã khảo sát. Nhưng ở các bài thơ có sử dụng phép tu từ này, Nguyễn Duy đã cho thấy hiệu quả biểu đạt nhất định của nó khi vận dụng vào thơ của mình. Đó là khả năng làm tăng giá trị biểu cảm, khả năng thay thế cho những khái niệm trừu tượng và nói những điều phức tạp sâu xa bằng cái giản đơn, dễ nhận ra. Hốn dụ nói bằng đặc điểm của đối tượng và khắc họa đặc điểm đó, khiến cho sự miêu tả gây được ấn tượng sâu sắc cho người đọc, người nghe. Phân tích một vài dẫn chứng ta sẽ thấy điều mà Nguyễn Duy đã làm được khi dùng các hoán dụ tu từ trong thơ mình:

“Ngả bàn tay nhớ bàn tay

hương thơm buổi ấy thoáng bay trở về”

(Ca dao vọng về 4)

“Hương thơm buổi ấy” trong câu thơ trên là hoán dụ theo quan hệ vật sở thuộc - chủ thể. Đó là cách nói thi vị đầy tình cảm, là cái ấn tượng đang xao xuyến trong lịng nhân vật trữ tình (chàng trai) trong lúc nhớ về kỉ niệm đẹp buổi gặp gỡ với cơ gái mình đang tơ tưởng. Đó chính là người của “hương thơm buổi ấy” khiến chàng trai cứ mãi mơ mộng về người ấy.

Hay hoán dụ theo quan hệ bộ phận – toàn thể sau cũng để lại trong lòng độc giả ấn tượng về một “thời mải mê đuổi theo cánh diều” của tuổi học trò hồn nhiên, lấm láp “chân đất” nơi thôn quê ngày nào của chủ thể trữ tình:

song song chân đất con đường xa xa”

(Áo trắng má hồng)

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ NGUYỄN DUY 10600918 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)