Giáo án chủ đề 2 “Âm thanh xung quanh ta”

Một phần của tài liệu Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp liên môn trong dạy học phần âm học nhiệt học ở trường THCS. (Trang 111 - 132)

CHỦ ĐỀ. ÂM THANH XUNG QUANH TA

NỘI DUNG 1. HỌC LÀM NHẠC CÔNG

I.MỤC TIÊU

1.KIẾN THỨC

Trình bày đƣợc khái niệm nguồn âm, xác định đƣợc bộ phận dao động tạo ra âm của nguồn.

Trình bày đƣợc mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm, giữa cƣờng độ âm và độ to của âm.

Liệt kê đƣợc tần số của các nốt nhạc, đọc đƣợc một bản nhạc yêu thích.

Xác định đƣợc bộ phận phát âm của con ngƣời, phân biệt đƣợc âm thanh của các sinh vật.

Xác định đƣợc giới hạn nghe rõ của tai ngƣời.

2.KỸ NĂNG

Tạo ra đƣợc nguồn âm, xác định đƣợc tần số của các âm do nguồn phát ra bằng phần mềm máy tính.

Chơi đƣợc một bản nhạc đơn giản bằng sáo trúc hoặc đàn ghi-ta.

Chế tạo đƣợc đàn nƣớc, chơi đƣợc một bản nhạc đơn giản bằng đàn nƣớc. Vận dụng đƣợc công nghệ thông tin để tìm kiếm thông tin về đàn nƣớc.

3.THÁI ĐỘ

Có lối sống lành mạnh, yêu thích và đam mê một loại nhạc cụ nào đó. Tự tập luyện khả năng đọc nhạc.

Tự chế tạo đƣợc dụng cụ chơi nhạc. Trao đổi với bạn bè sở thích cá nhân.

4.NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.

P8: Xác định mục đích, đề xuất phƣơng án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.

X5: Ghi lại đƣợc các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…)

X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp.

X7: Thảo luận đƣợc kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dƣới góc nhìn vật lí.

C1: Xác định đƣợc trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí.

C2: Lập kế hoạch và thực hiện đƣợc kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.

II.PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

Tôi sử dụng phƣơng pháp dạy học thảo luận nhóm để dạy học trên lớp và phƣơng pháp dạy học dự án để hƣớng dẫn hoạt động ở nhà.

Để hƣớng dẫn HS thảo luận nhóm, tôi sử dụng kỹ thuật dạy học “Khăn trải bàn”.

Bƣớc 1: Thông báo công việc cụ thể của nhóm.

Bƣớc 2: Thông báo cho HS về cách tiến hành thảo luận nhóm bằng kỹ thuật

“Khăn trải bàn”.

Cụ thể: Mỗi cá nhân sẽ viết ý kiến tại các góc của tờ A0. Sau đó, cả nhóm hội ý đƣa ra ý kiến chung, ý kiến này đƣợc viết vào chính giữa tờ A0.

Bƣớc 3: Tổ chức thảo luận nhóm. GV hỗ trợ và quản lí học sinh hoạt động

nhóm.

Bƣớc 4: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. GV nhận xét.

III.CHUẨN BỊ

1.GIÁO VIÊN

Chuẩn bị đồ dùng dạy học: đàn ghi-ta, sáo trúc, dụng cụ chế tạo đàn nƣớc. Thiết kế các phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Dụng cụ: Thƣớc dẻo (càng dài càng tốt).

Cách tiến hành: Đặt thƣớc lên bàn nhƣ hình vẽ. Dùng tay ấn đầu thƣớc ngoài không khí xuống dƣới để uốn cong thƣớc và thả nhẹ.

Nhiệm vụ: Xác định bộ phận dao động tạo ra âm thanh.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Dụng cụ: Bộ âm thoa, chậu nƣớc.

Cách tiến hành: Dùng búa gõ nhẹ vào âm thoa.

Nhiệm vụ: Xác định bộ phận dao động tạo ra âm thanh.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Dụng cụ: Chia thủy tinh đựng nƣớc, búa (dùng búa của bộ âm thoa). Cách tiến hành: Thổi vào miệng chai hoặc dùng búa gõ nhẹ vào thân chai. Nhiệm vụ: Xác định bộ phận dao động tạo ra âm thanh.

Dụng cụ: Sáo trúc. Cách tiến hành: Thổi sáo.

Nhiệm vụ: Xác định bộ phận dao động tạo ra âm thanh.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau:

Con lắc Con lắc nào dao động nhanh?

Con lắc nào dao động chậm?

Số dao động trong 10 giây Số dao động trong 1 giây a b

Từ bảng trên, hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn? Nhận xét: Dao động càng … thì tần số dao động càng …

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Phần tự do của thƣớc dài dao động … thì âm phát ra … cao nhanh Phần tự do của thƣớc ngắn dao động … thì âm phát ra … thấp chậm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động…, âm phát ra… Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động…, âm phát ra…

Kết luận:

Dao động càng …, tần số dao động càng … âm phát ra càng …

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Quan sát dao động của đầu thƣớc, lắng nghe âm phát ra và điền vào bảng sau:

Cách làm thƣớc dao động Đầu thƣớc dao động

mạnh hay yếu Âm phát ra to hay nhỏ

a) Nâng đầu thƣớc lệch nhiều b) Nâng đầu thƣớc lệch ít

2. Biện độ dao động là…

3. Từ những dữ kiện thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Đầu thƣớc lệch khỏi vị trí cân bằng…, biên độ dao động càng…, âm phát ra càng…

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Quả cầu bấc lệch càng…, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng…, tiếng trống càng…

2. Rút ra kết luận:

Âm phát ra càng… khi… dao động của nguồn âm càng lớn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Bộ phận dao động tạo ra âm của đàn ghi-ta là:…

2. Bấm một dây đàn bất kì sau đó gảy dây và đo tần số của âm phát ra. Tần số của âm đo đƣợc là…

3. Xác định tần số của các nốt nhạc phát ra từ đàn ghi-ta.

Nốt nhạc Đồ Mi Pha Son La Si

Tần số

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Bộ phận dao động tạo ra âm của sáo trúc là:…

2. Bấm một lỗ bất kì, thổi sáo và đo tần số của âm phát ra. Tần số của âm đo đƣợc là…

3. Xác định tần số của các nốt nhạc phát ra từ sáo trúc.

Nốt nhạc Đồ Mi Pha Son La Si

Tần số

2.HỌC SINH

Tìm hiểu về khinh khí cầu, hiệu ứng nhà kính.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HỌC SINH GIÁO VIÊN NĂNG LỰC

CHUYÊN BIỆT

Hoạt động 1.Ổn định lớp, giới thiệu bài học (5 phút)

danh sách HS vắng học. học (có ghi rõ lý do vắng học).

HS yên lặng, quan sát và lắng nghe hiệu lệnh của GV.

Giới thiệu nội dung bài học “Học làm nhạc công”. Cụ thể:

1. Tạo ra âm thanh

2. Tìm hiểu độ cao của âm 3. Tìm hiểu độ to của âm 4. Tìm hiểu đàn ghi-ta và sáo trúc

5. Chế tạo đàn nƣớc

6. Âm thanh của con ngƣời và sinh vật

Hoạt động 2.Tạo ra âm thanh (35 phút)

Quan sát và lắng nghe GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, gồm: thƣớc đàn hồi, dây cao su, âm thoa, đàn ghi-ta, sáo trúc, cốc đựng nƣớc, ống nhựa,… Lắng nghe GV giới thiệu

mục đích thí nghiệm.

Giới thiệu mục đích của thí nghiệm, cụ thể: Tạo ra âm thanh từ các dụng cụ đã cho.

Thảo luận nhóm nêu ra cách tiến hành thí nghiệm với các dụng cụ đã cho. GV hƣớng dẫn HS thảo luận nhóm bằng kĩ thuật “Khăn trải bàn”. X7: Trình bày ý kiến cá nhân về cách tiến hành thí nghiệm. P3: Đề xuất đƣợc phƣơng án tiến hành thí nghiệm. X8: Tham gia vào hoạt động nhóm.

Chia giấy A0 thành các phần tƣơng ứng với số thành viên trong nhóm, phần chính giữa để trống đủ lớn để viết ý kiến của nhóm.

Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tối đa 10 HS và dùng một tờ giấy A0. Giới thiệu cách tiến hành:

1. Xác định nhiệm vụ của nhóm: Đề xuất phƣơng án

tiến hành thí nghiệm.

2. Viết ý kiến của cá nhân tại các góc.

3. Thảo luận để đƣa ra ý kiến chung cho cả nhóm và viết vào phần trống chính giữa tờ A0.

Tiến hành thảo luận nhóm để đề xuất phƣơng án tiến hành thí nghiệm.

Quản lí, đốc thúc HS thực hiện nhiệm vụ.

Sau khi thảo luận xong, các nhóm cử đại diện mang giấy A0 dán lên bảng và lần lƣợt các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

Lắng nghe HS báo cáo và nhận xét. Rút ra phƣơng án thí nghiệm phù hợp. X8: Thảo luận nhóm để tìm phƣơng án thí nghiệm. P3: Đề xuất đƣợc phƣơng án tiến hành thí nghiệm. Các nhóm tiến hành thí nghiệm với các dụng cụ đã cho nhƣ trong các phiếu học tập từ 1 đến 4.

Quản lí và đốc thúc HS thực hiện nhiệm vụ.

P7: Thực hiện thí nghiệm tạo ra âm thanh từ các dụng cụ đã có.

Hoạt động 3.Tìm hiểu độ to của âm (35 phút)

Lắng nghe GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, gồm:

1. Giá đỡ

2. Sợi dây không dãn 3. Quả cầu bấc Lắng nghe GV giới thiệu

cách tiến hành thí nghiệm.

Buộc quả cầu vào sợi dây, sau đó treo vào giá đỡ. Ban đầu dây treo thẳng đứng. Kéo quả cầu để dây treo lệch khỏi phƣơng thẳng đứng và thả nhẹ. HS quan sát và thực hiện phiếu học tập số 1. Thực hiện lặp lại thí nghiệm nhiều lần để HS quan sát. Gọi HS bất kì trả lời.

HS rút ra kết luận về tần số.

Yêu cầu HS rút ra kết luận về tần số. K3: Sử dụng kiến thức Vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập. X6: Trình bày đƣợc kết luận về tần số. HS nhận xét. Yêu cầu HS nhận xét. X6: Nhận xét đƣợc vấn đề về tần số. HS thực hiện phiếu học tập số 2. Quản lí và đốc thúc HS thực hiện. Có thể làm mẫu một lần. K3: Sử dụng kiến thức Vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập. HS trả lời phiếu học tập số 2.

Gọi HS bất kì trả lời phiếu học tập số 2.

Lắng nghe GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

Quan sát GV tiến hành thí nghiệm và thực hiện phiếu học tập số 3.

Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát để thực hiện phiếu học tập số 3. Trả lời phiếu học tập số 3. Yêu cầu HS bất kì thực

hiện phiếu học tập số 3.

K3: Sử dụng kiến thức Vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 4.Tìm hiểu độ to của âm (35 phút)

Lắng nghe GV giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm 1. Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: thƣớc đàn hồi. Cách tiến hành: Cố định một đầu thƣớc đàn hồi có chiều dài khoảng 20 cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó thƣớc đứng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thƣớc lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thƣớc dao động trong hai trƣờng hợp: a) Đầu thƣớc lệch nhiều, b) Đầu thƣớc lệch ít.

Quan sát GV tiến hành thí nghiệm để thực hiện phiếu học tập số 1.

Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát để thực hiện phiếu học tập số 1. Thực hiện phiếu học tập số

2.

Yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập số 2.

K3: Sử dụng kiến thức Vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 5.Tìm kiếm đàn ghi-ta và sáo trúc (20 phút)

Lắng nghe GV giới thiệu mục đích thí nghiệm.

Xác định tần số của âm phát ra từ sáo trúc và đàn ghi-ta.

Lắng nghe GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, gồm: Sáo trúc, đàn ghi-ta, máy vi tính, phần mềm dao động kí. Xem GV làm thí nghiệm mẫu xác định tần số âm phát ra từ đàn ghi-ta.

Tiến hành thí nghiệm mẫu hƣớng dẫn HS cách thực hiện.

Các nhóm tiến hành thí nghiệm để thực hiện phiếu học tấp số 1 và 2.

Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và thực hiện phiếu học tập số 1 và 2.

X8: Tham gia thảo luận nhóm. X7: Trình bày ý kiến cá nhân để đóng góp cách tiến hành thí nghiệm. P7: Tiến hành thí nghiệm. K3: Sử dụng kiến thức Vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập. Hoạt động 6.Chế tạo đàn nƣớc (30 phút)

Lắng nghe GV giới thiệu mục đích bài học.

Giới thiệu mục đích bài học:

1. Chế tạo đàn nƣớc.

2. Chơi một bản nhạc đơn giản từ đàn nƣớc.

Lắng nghe GV giới thiệu dụng cụ chế tạo đàn nƣớc.

Giới thiệu dụng cụ chế tạo đàn nƣớc, gồm:

1. 7 ống thủy tinh 2. Nƣớc

3. Muỗng (tùy chọn)

Xem GV thực hiện mẫu. Làm mẫu một ống thủy tinh để hƣớng dẫn HS cách chế tạo đàn nƣớc: 1. Đổ nƣớc vào ống thủy tinh (mực nƣớc tùy ý). 2. Dùng muỗng gõ nhẹ vào thành ống. 3. Dùng phần mềm máy tính xác định tần số âm phát ra. Đối chiếu với bảng tần số thu đƣợc ở bài học trƣớc để xác định đúng tần số của nốt đồ.

Các nhóm tiến hành chế tạo đàn nƣớc.

Yêu cầu các nhóm tiến hành chế tạo. P7: Tiến hành chế tạo đàn nƣớc. K3: Sử dụng kiến thức Vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập. Chọn một bản nhạc đơn giản đã học và dùng đàn nƣớc để trình diễn bản nhạc đó. Yêu cầu các nhóm thực hiện bản nhạc của nhóm mình. P7: Chơi đƣợc bản nhạc yêu thích.

Hoạt động 7.Tìm hiểu âm thanh của con ngƣời và sinh vật (15 phút)

Dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HS có thể tự tìm hiểu ở nhà.

Hƣớng dẫn HS tự tìm hiểu nội dung này.

Hoạt động 8.Củng cố, dặn dò nội dung tiếp theo (5 phút)

Lắng nghe GV tóm tắt nội dung bài học.

Tóm tắt nội dung bài học, gồm các nội dung chính sau:

1. Tạo ra âm thanh

3. Tìm hiểu độ to của âm 4. Tìm hiểu đàn ghi-ta và sáo trúc

5. Chế tạo đàn nƣớc

6. Âm thanh của con ngƣời và sinh vật

Lắng nghe GV nhắc nhở nội dung tiếp theo của chủ đề.

Giới thiệu khái quát về nội dung thứ hai (Âm thanh và cuộc sống), yêu cầu HS chuẩn bị những thứ cần thiết trƣớc khi học nội dung này. X5: Ghi chép cá nhân về các nhiệm vụ cần chuẩn bị trƣớc. V.RÚT KINH NGHIỆM ...

NỘI DUNG 2. ÂM THANH VÀ CUỘC SỐNG

I.MỤC TIÊU

1.KIẾN THỨC

Liệt kê đƣợc các môi trƣờng có khả năng truyền âm, so sánh đƣợc khả năng. Mô tả đƣợc các bộ phận của tai, xác định chức năng của tai trong việc cảm thụ âm thanh.

Trình bày đƣợc vai trò của tai trong việc xác định vị trí nguồn âm.

2.KỸ NĂNG

Vẽ đƣợc mô hình cấu tạo cơ quan phân tích thính giác.

Tiến hành đƣợc thí nghiệm xác định sự nhạy của tai trong việc xác định vị trí nguồn âm.

Tiến hành thí nghiệm xác định giới hạn nghe rõ của tai. Đo mức cƣờng độ âm ở môi trƣờng sống quanh ta. Đề xuất các biện pháp chống ồn.

Tiến hành thí nghiệm kiểm tra tính khả thi của các giải pháp.

3.THÁI ĐỘ

Có ý thức trong việc bảo vệ sức khỏe của tai, tránh nghe nhạc có âm lƣợng vƣợt mức gây tổn hại đến tai.

Có ý thức tốt trong việc giữ gìn, chống ô nhiễm tiếng ồn. Có ý thức tuyên truyền chống ô nhiễm tiếng ồn.

4.NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.

P8: Xác định mục đích, đề xuất phƣơng án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.

X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí.

X3: Lựa chọn, đánh giá đƣợc các nguồn thông tin khác nhau.

Một phần của tài liệu Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp liên môn trong dạy học phần âm học nhiệt học ở trường THCS. (Trang 111 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)