Sử dụng bài tập vật lý nhằm phỏt hiện và bồi dưỡng HSG

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương dao động và sóng điện từ vật lý 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi THPT chuyên. (Trang 39 - 43)

1.11.1. S dng bài tp vt lý nhm phỏt hin và bồi dưỡng hc sinh gii

Bồi dưỡng HSG là cụng việc khụng thể thiếu và diễn ra hàng năm ở cỏc trường THPT. Để làm được điều này, mỗi GV đều cú một cỏch làm khỏc nhau tựy thuộc vào điều kiện và năng lực của HS, nhưng trong đú khụng thể thiếu được những đúng gúp của hệ thống tài liệu, bài tập nhằm bồi dưỡng HSG, đặc biệt đối với những mụn học tự nhiờn như Vật lý.

Để học giỏi mụn vật lý, HS cần cú những phẩm chất và năng lực như: cú hệ thống kiến thức cơ bản vững vàng, sõu sắc, cú trỡnh độ tư duy vật lý phỏt triển (năng lực phõn tớch, tng hp, so sỏnh, khỏi quỏt, suy lun logic,…)

cú kỹ năng thực hành và vận dụng linh nhoạt sỏng tạo kiến thức lý thuyết đó cú thể giải quyết cỏc vấn đề trong vật lý cũng như trong thực tiễn.

Vỡ vậy, phỏt triển năng lực nhận thức và rốn luyện cỏc kỹ năng là những yờu cầu cơ bản, quan trọng nhất của quỏ trỡnh bồi dưỡng HSG. Trong dạy học vật lý, bài tập là một phương tiện và phương phỏp rất cú lợi thế để hỡnh thành cỏc kỹ năng phỏt triển năng lực tư duy cho HS[11].

1.11.2. Tiờu chớ to h thng.

Tiờu chớ của một hệ thống bài tập vật lý và hướng dẫn là những căn cứ để dựa vào đú giỏo viờn soạn cho mỡnh một hệ thống bài tập riờng, giỏo viueen phải tự giải được cỏc bài tập đú và dự đoỏn được những khú khăn, sai sút của học sinh thường gặp phải.

Hệ thống bài tập phải đảm bảo cỏc tiờu chớ:

- Thụng qua việc giải hệ thống bài tập, những kiến thức cơ bản, đó được xỏc định của đề tài phải được củng cố, ụn tập, hệ thống húa và khắc sõu thờm.

- Cỏc bài tập giỳp nhận thức được mối quan hệ lụgic giữa cỏc đại lượng vật lý để hệ thống húa kiến thức cho học sinh là rất cú lợi. Những mối quan

hệ này phản ỏnh những mối quan hệ cú thực giữa cỏc đối tượng vật lý và cỏc quỏ trỡnh vật lý hoặc những tớnh chất của chỳng. Đú là một trong những tiờu chuẩn để giỏo viờn căn cứ vào đú lựa chọn hệ thống bài tập. Mỗi bài tập phải cú một điều mới mẻ nhất định, một khú khăn vừa sức.

- Hệ thống bài tập phải đa dạng về thể loại và về nội dung phải khụng được trựng lặp, phải phủ hợp với trỡnh độ của học sinh. Số lượng bài tập được lựa chọn phải phự hợp với sự phõn bố thời gian. Ở cấp THPT, cỏc bài tập vật lý được sắp xếp hệ thống và đa dạng về thể loại, nú là một trong cỏc phương tiện quan trọng để rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo và năng lực hoạt động sỏng tạo trong học tập Vật lý.

1.11.3. Cỏc yờu cầu khi hướng dn gii bài tp Vt lý.

- Người giỏo viờn phải dự tớnh được kế hoạch cho toàn bộ cụng việc về bài tập, với từng đề tài, từng tiết học cụ thể. Muốn vậy:

- Phải lựa chọn, chuẩn bị cỏc bài tập nờu vấn đề sử dụng trong tiết nghiờn cứu tài liệu mới nhằm kớch thớch hứng thỳ học tập và phỏt triển tư duy học sinh.

- Phải lựa chọn, chuẩn bị cỏc bài tập nhằm củng cố, bổ sung, hoàn thiện kiến thức lý thuyết cụ thể đó học, cung cấp cho người học những hiểu biết về thực tế và kỹ thuật cú liờn quan với kiến thức lý thuyết.

- Phải lựa chọn, chuẩn bị cỏc bài tập nhằm kiờm tra, đỏnh giỏ chất lượng kiến thức, kĩ năng về từng kiến thức cụ thể và từng phần của chương trỡnh. Sắp xếp cỏc bài tập hành hệ thống, định kế hoạch và phương phỏp sử dụng. Khi dạy giải bải tập vật lý cần dạy cho HS biết vận dụng kiến thứ để giải quyết cỏc vấn đề đặt ra, rốn kỹ năng giải cỏc bài tập cơ bản thuộc cỏc phần khỏc nhau trong chương.

- Khi lựa chọn bài tập, cần xỏc định cho mục tiờu dạy học của bài tập đú. Kết quả dự kiến cần đạt được mụ tả dưới hỡnh thức những hành vi quan sỏt được. Mục tiờu dạy học của bài tập thường cú hỡnh thức như sau:

- Nhớ lại được định nghĩa, định luật, giải thớch được, mụ ta được hiện tượng, so sỏnh được mức độ khỏc nhau hay giống nhau của cỏc sự kiện hoặc hiện tượng nũ đú. Đỏnh giỏ được tầm quan trọng, ý nghĩa, giỏ trị, mức độ,… của quỏ trỡnh hay sự kiện, hiện tượng. Biết thực hiện (hay tiến hành, hoàn thành…) hành động hay hành vi nào đú ở trỡnh độ nhất định và mức độ chớnh xỏc đến đõu.

- Biết thể hiện ý thức (hay thỏi độ, xỳc cm, tỡnh cm, nhu cu, lý trớ…)

trước sự kiện theo định hướng. Biết hoàn thành cụng việc nào đú với những tiờu chớ cụ thể như lập kế hoạch, tổ chức, phỏt hiện, tra cứu, xử lý số liệu, đỏnh giỏ, phờ phỏn, biện luận.

Tiu kết chương 1

Trong chương 1 chỳng tụi đó hệ thống lại cơ sở lý luận về học sinh giỏi Vật lý cựng một số lý luận về biện phỏp bồi dưỡng HS giỏi vật lý. Cụ thể

- Nờu lờn được khỏi niệm học sinh giỏi.

- Sử dụng một số biện phỏp bồi dưỡng HSG vật lý, cỏc hỡnh thức giỏo dục học sinh giỏi Vật lý, mục tiờu đào tạo đối với HSG.

- Nắm được vai trũ và tỏc dụng của bài tập trong giảng dạy Vật lý, mục đớch của việc sử dụng bài tập trong dạy học.

- Phõn loại bài tập Vật lý và đưa ra một số phương phỏp và cỏc bước giải bài tập vật lý, cỏc cỏch hướng dẫn giải bài tập Vật lý.

- Hiểu cỏc tiờu chớ để chọn và sử dụng hệ thống bài tập, điều tra thực trạng của việc dạy học sinh giỏi Vật lý 12 hiện nay từ đú cú biện phỏp khắc phục và xử lý tỡnh trạng hiện đang xảy ra.

- Nắm được vai trũ và chức năng của hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập. Ưu điểm, nhược điểm của việc sử dụng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập vật lý trong dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi.

Tất cả cỏc vấn đề đó được nờu trong chương được sử dụng để xõy dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập Vật lý 12 chương dao động cơ nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi và phỏt huy năng khiếu Vật lý của học sinh THPT Chuyờn.

Chương 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

XÂY DNG H THNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DN

HOẠT ĐỘNG GII BÀI TẬP CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SểNG

ĐIỆN T” VT Lí 12 NHM BỒI DƯỠNG HC SINH GII THPT CHUYấN

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương dao động và sóng điện từ vật lý 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi THPT chuyên. (Trang 39 - 43)