Nguyên tắc sưu tầm các câu chuyện pháp luật nhằm phục vụ cho phần công

Một phần của tài liệu 22886 16122020234134608NGTHTHUSNGBnchnh (Trang 31 - 33)

B. NỘI DUNG

1.3.Nguyên tắc sưu tầm các câu chuyện pháp luật nhằm phục vụ cho phần công

công dân với pháp luật môn GDCD lớp 12

Sưu tầm các câu chuyện pháp luật là một hoạt động có tính khoa học, tính kĩ thuật và nghệ thuật. Q trình sưu tầm các câu chuyện pháp luật vào

dạy học muốn đạt kết quả tối ưu thì cần phải thực hiện theo các nguyên tắc. Nguyên tắc thường được hiểu một cách ngắn gọn là điều cơ bản rút ra từ thực tế khách quan để chỉ đạo hành động. Vì vậy, khi sưu tầm các câu chuyện pháp luật giáo viên bộ môn GDCD cần chú ý vào các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc đầu tiên khi sưu tầm các câu chuyện pháp luật phục vụ cho việc dạy học chương trình GDCD lớp 12 là giáo viên phải nắm chắc nội dung cơ bản của bài dạy, có sự hiểu biết tinh tường về cuộc sống để từ đó lựa chọn các câu chuyện phù hợp. Bên cạnh đó, giáo viên bộ mơn GDCD phải nắm chắc đối tượng học sinh để sưu tầm, lựa chọn các câu chuyện pháp luật phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Các câu chuyện pháp luật sưu tầm phải “thật” hoặc “giống như thật”, sát với thực tế cuộc sống, thơng qua đó học sinh dễ dàng tiếp cận bản chất của vấn đề đạt được tri thức cần lĩnh hội. Lựa chọn các câu chuyện pháp luật điển hình, sát với thực tế cuộc sống, với địa phương, với tâm lý lứa tuổi học sinh sẽ đạt được hiểu quả cao.

Nguyên tắc tiếp theo là trong một thế giới tràn ngập thông tin, những thông tin rất đa dạng từ nhiều kênh, nhiều nguồn, nhiều chiều; vì vậy trong quá trình sưu tầm các câu chuyện pháp luật phải có nguồn trích dẫn rõ ràng, nguồn thơng tin đó phải là nguồn chính thống để cung cấp cho học sinh. Giáo viên bộ môn GDCD phải hết sức cảnh giác với những thơng tin, tình huống khơng chính thống có nguồn gốc khơng rõ ràng, làm cho học sinh hoang mang, mất niềm tin vào chính bản thân mình, vào cuộc sống và con đường phát triển của đất nước.

Nguyên tắc cuối cùng, các câu chuyện pháp phải ngắn gọn, súc tích, bởi thời gian một tiết dạy rất ít nhưng lượng kiến thức cần truyền thụ lại rất nhiều, vì thế nếu các câu chuyện pháp luật đưa ra quá dài, quá lan man sẽ tốn rất nhiều thời gian. Như thế thì khơng đảm bảo nội dung bài học. Việc sưu tầm các câu chuyện phải đảm bảo tính thẩm mĩ, ngơn ngữ chính xác, dễ hiểu, khơng cầu kỳ sáo rỗng. Sưu tầm các câu chuyện pháp luật phải phù hợp với

đơn vị kiến thức cần truyền đạt do vậy các câu chuyện pháp luật phải được lựa chọn một cách kỹ càng. Các câu chuyện pháp luật phải gắn với trọng tâm bài học. Khi sử dụng các câu chuyện pháp luật trong dạy học môn GDCD lớp 12 nên gắn nó với trọng tâm đơn vị kiến thức, khơng nên minh họa, giải thích cho ý nhỏ, ý khơng cơ bản trong nội dung bài học vì sẽ làm chệch hướng mục tiêu của bài dạy, không đảm bào nội dung bài dạy, không rèn luyện cho học sinh kĩ năng và thái độ cơ bản.

Các câu chuyện pháp luật sưu tầm được khai thác theo các hướng khác nhau, thể hiện ở cách giáo viên bộ môn GDCD đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh, từ đó học sinh giải quyết và hình thành thái độ của mình đối với vấn đề đưa ra. Trong quá trình sưu tầm các câu chuyện pháp luật giảng dạy chương trình GDCD lớp 12, giáo viên phải vận dụng một cách đồng bộ tất cả các nguyên tắc sưu tầm nói trên, nếu bỏ một ngun tắc nào đó thì khi đưa câu chuyện pháp luật vào giảng dạy sẽ khơng hồn thành mục tiêu bài học.

Một phần của tài liệu 22886 16122020234134608NGTHTHUSNGBnchnh (Trang 31 - 33)