Sử dụng các câu chuyện pháp luật để dẫn dắt vào nội dung bài học

Một phần của tài liệu 22886 16122020234134608NGTHTHUSNGBnchnh (Trang 43 - 57)

B. NỘI DUNG

2.2.1.Sử dụng các câu chuyện pháp luật để dẫn dắt vào nội dung bài học

2.1. Phương pháp dạy học sử dụng câu chuyện pháp luật để giảng dạy môn

2.2.1.Sử dụng các câu chuyện pháp luật để dẫn dắt vào nội dung bài học

biết được giáo viên của mình nói điều mình cần nghe và muốn nghe. Giáo viên cần phải đặt vị trí của mình vào vị trí của học sinh, mỗi người giáo viên sẽ tìm ra câu trả lời tốt nhất về phương pháp truyền đạt, cách tiếp cận vấn đề. Các câu chuyện gần gũi với cuộc sống, tình tiết hay sẽ dễ dàng lơi cuốn, thu hút sự chú ý của học sinh vào bài, tạo được sự hứng thú học tập cho học sinh; bên cạnh đó là giọng kể của giáo viên, học sinh sẽ thích học hơn là việc ngồi nghe giáo viên thuyết giảng, dễ gây nhàm chán. Các câu hỏi sau khi kể chuyện cũng là phương pháp tạo cho học sinh mạnh dạn hơn, sáng tạo hơn trên con đường khám phá tri thức, gây hứng khi học môn GDCD của học sinh.

2.2.Các hướng vận dụng các câu chuyện pháp luật trong dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT

Trong q trình giảng dạy giáo viên bộ mơn GDCD có thể sử dụng các câu chuyện pháp luật vào nhiều dạng khác nhau nhằm những mục đích khác nhau. Nhưng nhìn chung có 3 dạng cơ bản thường được các giáo viên sử dụng một cách hiểu qủa trong dạy học môn GDCD lớp 12.

2.2.1. Sử dụng các câu chuyện pháp luật để dẫn dắt vào nội dung bàihọc học

Đa phần khi giảng bài, giáo viên bộ mơn GDCD thường sử dụng phương pháp thuyết trình, dùng lời nói để dẫn dắt học sinh vào bài học hoặc một phần nào đó của cấu trúc bài học. Sử dụng các câu chuyện pháp luật giáo

viên có thể dẫn dắt học sinh vào bài học một cách trực tiếp nhằm thu hút sự chú ý của học sinh.

Có hai hình thức để dẫn dắt học sinh vào nội dung bài học.

Hình thức thứ nhất là sử dụng các câu chuyện pháp luật để vào bài mới Có thể nói rằng bước vào bài của một bài dạy nói chung và đối với mơn GDCD nói riêng đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Bước vào bài mới được hiểu rõ hơn là việc giáo viên dùng những lời vào bài để giới thiệu bài học. Đây là bước đầu tiên của quá trình giảng dạy kiến thức mới. Một hình thức mở bài phù hợp sẽ tạo tâm thế và kích thích được tình tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá của học sinh, phát huy được tính tích cực, chủ động của chủ thể tiếp nhận tri thức.Để phát huy được vai trị của hình thức vào bài mới địi hỏi người giáo viên phải sử dụng các hình thức vào bài khác nhau. Người giáo viên có thể dùng một lời dẫn, trị chơi, tranh ảnh,…phù hợp để mở đầu bài học.

Sử dụng câu chuyện pháp luật để mở đầu bài học chính là hình thức giáo viên dùng một câu chuyện pháp luật có nội dung phù hợp với chủ đề bài học để đưa học sinh vào bài thay cho phần thuyết trình vào bài học. Đây là hình thức mở bài làm cho kiến thức bộ môn GDCD lớp 12 trở nên gần gũi với đời sống học sinh, dễ gần gũi, dễ chấp nhận, dễ tiếp thu, kích thích tư duy học sinh trong việc tiếp cận kiến thức mới. Từ nội dung của câu chuyện, giáo viên làm rõ chủ đề bài học và bằng những câu hỏi có tính liên kết để dẫn học sinh vào bài mới. Học sinh sẽ thấy cảm giác hứng thú để bước vào bài.

* Một số câu chuyện pháp luật dùng để dẫn dắt vào bài học

Câu chuyện 1: Đạp chết hàng xóm vì câu chửi đổng

(Tiết 14 - Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản)

Ngày 19/5/2013, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Vĩnh Bảo, Hải Phịng đã tạm giam hình sự Phạm Văn Vịnh (25 tuổi) để điều tra hành vi đánh chết anh Nguyễn Văn Đà (34 tuổi).

bên xảy ra xô xát. Anh Đà bị Vịnh xông vào đạp trúng bụng, ngã đập đầu xuống sân gạch bất tỉnh. Rạng sáng hôm sau, nạn nhân tử vong do chấn thương sọ não, xuất huyết não,… [26]

Giáo viên hỏi học sinh: Bằng kiến thức đã học của các em, em hãy cho cô biết trong câu chuyện trên vì sao anh Vịnh bị tạm giam hình sự?

Học sinh trả lời.

Giáo viên dẫn dắt vào bài: Qua câu chuyện trên chúng ta thấy anh Vịnh bị tạm giam hình sự vì vi phạm pháp luật, vi phạm đến quyền tự do cơ bản của cơng dân, xâm hại đến tính mạng của người khác, đến trật tự xã hội. Vậy mỗi cơng dân có những quyền cơ bản nào? Bài học ngày hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những điều đó.

Câu chuyện 2: Lãnh án tù vì 50.000 đồng

(Tiết 14 - Bài 6 : Công dân với các quyền tự do cơ bản)

Ơng Nguyễn Nam T (1966) cùng nhóm bạn 13 người rủ nhau đi dã ngoại cuối tuần. Nhóm của ông T thuê lều bạt để nghỉ ngơi đến chiều với giá thuê thỏa thuận là 150.000 đồng.

Sau khi vui chơi, ăn uống, hóng gió, nhóm dã ngoại quyết định trả lều để về. Nhóm ơng T đến gặp bà Trần Thị Minh C (chủ quán cho thuê lều bạt) trả 100.000 đồng, nhưng bà C đòi thêm 50.000 đồng như giá thỏa thuận ban đầu, nhưng ông T không đồng ý và hai bên đã xảy ra cãi vã. Hai bên rượt đuổi đánh nhau gây náo loạn cả khu vực đang có rất đông khách du lịch. Kết quả Nguyễn Nam T bị nhóm chủ quán chém vào người nhiều nhát và tử vong tại chỗ. Tại phiên tòa, hội đồng xét xử đã quyết định xử phạt bị cáo Lê Văn T (người chém Nguyễn Nam T) 8 năm tù, buộc bị cáo phải bồi thường cho gia đình người bị hại 44 triệu đồng các khoản: mai tang phí, tổn thất tinh thần. [27]

Giáo viên dẫn dắt vào bài: Các nhân vật trong câu chuyện trên đã vi phạm pháp luật, vi phạm các quyền tự do của nhau, ảnh hưởng đến tính mạng con người, đến trật tự xã hội vì một mâu thuẫn khơng đáng có. Vậy

các quyền tự do của con người là gì? Trong bài học ngày hơm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu nó.

Câu chuyện 3: Mùa hè với trẻ em nghèo vùng quê

(Tiết 7 – Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật)

Thoáng những chùm phượng rực nở cùng tiếng chú ve kêu hối hả gọi hè về. Ấy là thời gian mà hầu hết các em được cha mẹ cho đi “nghỉ hè”, vui chơi sau những tháng ngày miệt mài cùng sách vở. Nhưng đối với những trẻ thơ có hồn cảnh khó khăn thì đây lại là mùa lao động, là những ngày kiếm tiền để dành mua sách vở chuẩn bị cho năm học mới, phụ giúp cha mẹ đỡ phần cơ cực. Tùy từng hoàn cảnh, từng cá nhân mà các em chọn cho mình cơng việc thích hợp, từ việc đan lát, cạo vỏ hạt điều hay chạy bàn tại các quán ăn.

Xã Bình Thạnh là một trong những xã nghèo của huyện Thạnh Phú. Nơi đây, cái nghèo đeo đẳng suốt quanh năm và nguy cơ thất học đang từng ngày, từng giờ bám riết những đứa trẻ đang tuổi tới trường. Đến nhà chị Lê Thị Kim Anh – ngụ ấp Thanh An, xã Bình Thạnh, sẽ ln bắt gặp hình ảnh hai chị em Kim Cương (học lớp 10) và Minh Thư (học lớp 7) đang thoăn thoắt cạo vỏ hạt điều. Cứ mỗi ba ngày thì hai chị em Cương làm được 10 kg – giá khoảng 20.000 đồng. Tay làm thoăn thắt nhưng Cương vẫn vui vẻ nói: “Với số tiền này, có thể tích luỹ chuẩn bị cho năm học mới. Chứ đi chơi thì khơng có tiền, đơi khi cịn có hại”. Cùng ấp trên, hai chị em Trần Thị Vang (10 tuổi) và em trai Trần Vũ Đan (9 tuổi) hoàn cảnh càng khó khăn hơn. Cha mẹ chia tay do khơng hợp nhau, mỗi người tìm riêng cho mình một hướng đi mới, bỏ Vang và Đan sống trong tình yêu thương của bà nội. Nhà nghèo, tuổi đã già ba bà cháu cứ đắp đổi qua ngày bằng việc đan lát. Ngoài giờ học, hai em lại phụ bà, kiếm chút tiền lời. Trần Thị Vang cho biết: “Mỗi ngày hai chị em đan được ba cọng lát, mỗi cọng có chiều dài 16m, trừ hết chi phí, kiếm được vài ngàn”.

Tuyền và đứa em gái Quách Thị Ngọc Giàu (9 tuổi) cho bà ngoại lo, nhưng nhà ngoại nghèo, tình thương thì ngoại có, cịn cơm thì nhà ngoại cũng bữa cháu bữa rau. Từ đó, em bắt đầu với cuộc sống mưu sinh bằng nhiều công việc khác nhau, từ việc đan lát, bán vé số rồi lên thành phố làm công nhân, và cuối cùng em lại quay về quê nhà kiếm việc làm tại một quán ăn ở ngay Thị trấn. Tuyền nói trong nước mắt: “Mẹ mất – đó là những tháng ngày đau khổ, vất vả nhất trong cuộc đời em. Do hồn cảnh gia đình nên em buộc phải thôi học để kiếm tiền nuôi đứa em ăn học. Em sẵn sàng hy sinh cho bé Giàu được cắp sách đến trường, vì em biết chỉ có việc học mới giúp mình thốt khỏi cảnh túng quẫn như hiện nay. Riêng em, giờ chỉ biết cố gắng làm việc thật tốt để kiếm tiền”. Có thể nói, tuổi thơ của Mộng Tuyền khơng như những cánh diều lộng gió, khơng có thời gian cùng lũ bạn rong chơi, mà chỉ có những tháng ngày lam lũ bươn chải kiếm tiền nuôi em ăn học. [28]

Giáo viên hỏi: Những số phận trong câu chuyện cơ vừa kể gợi cho em điều gì về sự bình đẳng trong xã hội hiện nay?

Học sinh trả lời.

Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài: Tuổi thơ là khoảng thời gian đẹp nhất của mỗi con người. Mọi trẻ em đều có quyền được sống trong tình thương của cha mẹ, được cắp sách đến trường và được hưởng mọi điều tốt đẹp nhất. Thế nhưng trong cuộc sống vẫn cịn nhiều bạn khơng có được một tuổi thơ bình n, khơng được ăn học thỏa mái. Mỗi bạn mỗi hoàn cảnh, một số phận khác nhau, nhưng tất cả đều giống nhau đều là con nhà nghèo nên đành phải sớm bươn chải tự lực vươn lên trong học tập và cuộc sống. Sự bất bình đẳng trong cuộc sống xã hội đã đưa số phận các em không được như những bạn cùng trang lứa. Đây chỉ là một số ít trong hàng nghìn trẻ em đang chịu sự bất bình đẳng trong quyền lợi và nghĩa vụ. Các em cần được quan tâm của Đảng, Nhà nước và pháp luật. Vậy quyền bình đẳng và nghĩa vụ của công dân thể hiện như thế nào chúng ta hãy cùng đến nội dung bài học ngày hôm nay.

(Tiết 1 – Bài 1: Pháp luật và đời sống)

Sùng Thị Mỷ (xóm Nậm Cạch, xã Niêm Sơn, Mèo Vạc, Hà Giang) đã bị toà án tuyên phạt 24 tháng tù (cho hưởng án treo) về hành vi tổ chức đưa người khác trốn đi nước ngoài trái phép. Sùng Thị Mỷ đã đưa con gái là Sùng Thị Chúa đến “cậy nhờ” Giàng Thị Pà: “Nó muốn bỏ đi Trung Quốc, nhà tơi khơng có xe máy, nhà bà có xe thì đưa nó đi”. Ngay sau đó, Chúa được Pà đưa sang Trung Quốc theo đường mòn và giao cho một người tên là Già không rõ họ. Pà về Việt Nam và “trả công” cho mẹ đẻ của Chúa (Sùng Thị Mỷ) 600 nghìn đồng.

Cơ quan tư pháp địa phương cũng xác định, toàn bộ việc Chúa bị đưa sang Trung Quốc bán, Sùng Thị Mỷ (mẹ đẻ Chúa) biết rất rõ nhưng vẫn làm ngơ.

Một người mẹ quê ở Đồng Văn (Hà Giang) đã nhẫn tâm lập mưu bán đứa con trai (24 tháng tuổi) do mình rứt ruột đẻ ra với giá 1800 tệ (khoảng 5 triệu đồng VN). Nửa đêm, thị mở chuồng thả bị, sau đó hơ mất trộm. Trong khi cả gia đình đang loay hoay đi tìm bị thì thị giao đứa trẻ cho kẻ môi giới lấy tiền tiêu xài. Bị cáo này đã bị toà tuyên phạt 10 năm tù giam. [29]

Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Nhìn vào các bản án mà TAND tỉnh Hà Giang đã xét xử, người ta không khỏi ngậm ngùi khi mà nhiều, rất nhiều chị em phụ nữ, nhiều đứa trẻ chưa cai sữa đã bị kẻ xấu lừa bán sang Trung Quốc. Câu chuyện trên đã nói lên hành vi vơ nhân tính của những người mẹ khơng có lương tâm. Và đây cũng chỉ là hai trong vô số trường hợp trong xã hội được pháp luật phát hiện. Vậy những trường hợp chưa được phát hiện, chưa đưa ra được ánh sáng thì sẽ như thế nào? Pháp luật nước ta có vai trị và trách nhiệm như thế nào đối với các trường hợp trên, đối với đời sống? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay.

Hình thức thứ hai là sử dụng câu chuyện pháp luật để dẫn vào từng phần kiến thức của bài học.

sinh vào bài, chỉ có điều khác nhau ở chỗ là giáo viên chỉ sử dụng câu chuyện pháp luật để vào một phần nào đó, một đơn vị kiến thức nào đó của bài học. Do đó nội dung câu chuyện ở đây có thể khơng phải là một nội dung chung của toàn bài mà chỉ một câu chuyện mang nội dung của một phần bài học.

* Một số câu chuyện pháp luật để dẫn vào từng phần kiến thức

Câu chuyện 1: Kỹ sư nhí với giàn phơi đồ tự động

(Phần 1b. Quyền sáng tạo của công dân - Bài 8 – Tiết 23: Pháp luật với sự phát triển của công dân)

Ba học sinh của trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP Vĩnh Long) đã chế tạo thành công giàn phơi đồ tự động với tổng chi phí chỉ từ 2 triệu đồng. Trong cuộc sống sản phẩm này rất hữu ích và sản phẩm này đã đạt giải nhì (khơng có giải nhất) tại cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Vĩnh Long năm 2014. Hiện sản phẩm của các em đã chuyển ra Hà Nội để dự cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc. [30]

Giáo viên hỏi học sinh: Em có nhận xét gì về tấm gương say mê sáng tạo của các em học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm?

Học sinh trả lời.

Giáo viên dẫn vào phần kiến thức: Qua câu chuyện trên, chúng ta có thể thấy các em học sinh đã sáng tạo ra một sản phẩm có giá trị và rất hữu ích trong đời sống. Việc các em giành được giải thưởng đã thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền đến quyền sáng tạo của cơng dân. Sự quan tâm đó sẽ được chúng ta tìm hiểu rõ hơn trong quy định của pháp luật về “Quyền sáng tạo của công dân”.

Câu chuyện 2: Nước mắt chảy ngược

(Phần 1.Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình – Tiết 23 - Bài 4: Quyền bình đẳng của cơng dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội)

Sáng 25/4, Trần Văn Nồ (1987, trú thôn 1, Nhị Hà, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đang ngồi uống cà - phê thì có vài người hàng xóm đi tới, bàn tán xơn xao về việc mẹ của Nồ là bà Trần Thị Sáu bị cha của Nồ là ông

Trần Khai đang đánh ở nhà. Nghe vậy, Nồ vội vàng về nhà, lấy xe chở mẹ tới trạm xá băng vết thương. Thương mẹ, bực bội về hành vi vũ phu của cha, phận làm con, Nồ khơng biết làm gì, nên đã tìm đến nhà Đặng Lê Sinh (thôn 2, Nhị Hà) uống rượu cùng với Sinh và Nguyễn Văn Dũng.

Uống rượu xong xong, Nồ vẫn rất tỉnh táo, quay về nhà, gặp cha mình, Nồ nói: “Sao cha đánh má ác q, lỡ má chết thì sao?”. Ơng Khai dằn giọng: “Mày cịn nhỏ, khơng biết chuyện người lớn đâu. Lỡ chết thì tao đi tù!”. Nghe vậy, vừa thương má, vừa tức giận, Nồ thách thức: “Ơng có ngon thì giết chết ơng Thắng đi, cịn khơng thì để tơi!”. “Mày khơng được làm bậy!” – ơng Khai đe con. Những lời đàm tiếu về mối quan hệ nam nữ bất chính giữa mẹ Nồ và ơng Thắng, rồi cảnh cha mẹ Nồ từ đó đến nay thường xuyên mâu thuẫn với nhau làm cho Nồ càng ghét ông Thắng. Nồ suy nghĩ đơn giản nếu giết ơng Thắng thì ba Nồ sẽ cũng sẽ không đánh mẹ nữa. Nồ quyết định đi về nhà lấy dao qua giết “kẻ thù” của gia đình mình. Sang nhà ơng Thắng Nồ cầm dao đâm 2 nhát liên tiếp vào ngực ơng Thắng. Ơng Thắng chỉ kịp á lên một tiếng đầy kinh hãi, con gái ơng là Trần Thị Ngọc Yến đang ngồi gần đó thấy vậy hoảng hốt la thất thanh. Nồ rút dao ra khỏi ngực ông Thắng, nhưng con dao gãy cán nên Nồ vứt cán dao lại hiện trường rồi bỏ chạy ra

Một phần của tài liệu 22886 16122020234134608NGTHTHUSNGBnchnh (Trang 43 - 57)