Nhân vật Roquentin và hình ảnh của tác giả qua nhân vật Roquentin trong

Một phần của tài liệu 22884 16122020234133501BITRMHUYNTRMBnchnh (Trang 31)

6. Tổng quan tài liệ u:

2.1. Nhân vật Roquentin và hình ảnh của tác giả qua nhân vật Roquentin trong

2.1. Nhân vật Roquentin và hình ảnh của tác giả qua nhân vật Roquentin trong tác phẩm “Buồn Nôn” phẩm “Buồn Nôn”

2.1. Nhân vật Roquentin và hình ảnh của tác giả qua nhân vật Roquentin trong tác phẩm “Buồn Nôn” phẩm “Buồn Nôn” sinh ở Pháp vào thế kỉ XX. Đây được xem là tác phẩm có giá trị và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với thực tiễn xã hội ở Pháp lúc bấy giờ.

Truyện được viết thành một cuốn nhật ký của nhân vật Antoine Roquentin kể về những câu chuyện xoay quanh chuyến đi Bouville từ ba năm, để anh chàng hoàn tất công trình nghiên cứu của mình về người hầu tước De Rollebon. Tác phẩm được viết dưới dạng một cuốn nhật kí, điều này cũng là một điểm mạnh đồng thời cũng là một điểm yếu của tác phẩm. Một sự bất lợi không hề nhỏ cho tác phẩm đó là nó dễ khiến cho người đọc cảm thấy khó hiểu vì nội dung được viết ra, đồng thời nó dễ làm cho người đọc nhàm chán vì sự dài dòng trong miêu tả nội tâm nhân vật đan xen vào đó là một cốt truyện không rõ ràng với nhiều tình tiết khó. “Tuy nhiên, người đọc vẫn cảm nhận được những tính chất rất độc đáo của một thế giới mà ông đã tạo ra. Đó là thế giới của một triết gia. Mà đó cũng là thế giới của một tiểu thuyết gia nữa: Một thế giới khép kín, bí hiểm trong đó bao nhiêu tù nhân đang mù quáng quay cuồng với những hành động quyện chặt vào nhau trong một chất keo nhầy nhụa.” [7, tr.221]

Tác phẩm mang trong mình những tư tưởng triết học hiện sinh theo quan điểm của J.P. Sartre, chính vì thế nó được đánh giá rất cao và được cho là một tiểu thuyết thật sự có giá trị về mặt triết học cũng như đời sống xã hội. Mở đầu tác phẩm là một lời tặng vô cùng ấn tượng: “Tặng CASTOR “Đây là một thanh niên không có tầm quan trọng tập thể, gã chính là một cá thể” L.F. CÉLINE L’Eglise [13, tr.7]. Lời tặng đã thể hiện rõ quan điểm của chủ nghĩa hiện sinh, đề cao sự tự do của con người đồng thời nêu lên nổi bật cá tính của nhân vật là một con người tự do cắt đứt mọi mối quan hệ với xã hội bên ngoài. Đây cũng là một cách mở rất thú vị của tác giả, bởi trong toàn bộ tác phẩm, cuộc sống Antoine Roquentin luôn bị bao vây trong một cuộc sống cô đơn.

Roquentin có thói quen lang thang đến những quán café, thư viện hay trên đường phố để ngắm nhìn và suy nghĩ về những gì mình thấy được. Chàng bị giam hãm bởi hiện tại, bởi với chàng quá khứ của chàng đã chết, và tương lai chàng cũng chẳng cần phải quan tâm thêm. Chúng ta có thể lý giải sự cô độc của Roquentin bằng quan điểm triết

Một phần của tài liệu 22884 16122020234133501BITRMHUYNTRMBnchnh (Trang 31)