Hiện trạng sử dụng đất đai

Một phần của tài liệu 26487 (Trang 61)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

4.2.2Hiện trạng sử dụng đất đai

PHẦN IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2Hiện trạng sử dụng đất đai

Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất đai là vấn đề cần thiết để đảm bảo cơ sở cho việc đánh giá tiềm năng đất từ đó đề ra phương hướng bố trí sử dụng đất hợp lý có hiệu quả. Hiện trạng sử dụng đất huyện Phúc Thọ được thể hiện trong bảng 4.3.

Qua số liệu thống kê đất đai toàn huyện cho thấy, phần diện tích đất chưa sử dụng còn khá lớn (745,47 ha), trong đó chủ yếu là đất bằng chưa sử dụng chiếm 6,35% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất này đã có kế hoạch đưa vào sử dụng theo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Phúc Thọ thời kỳ 2002 - 2010. Diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất 55,15% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó đất sản xuất nơng nghiệp là 6119,16 ha. Đất trồng cây hàng năm chủ yếu là đất lúa với 4866,56 ha, chiếm 41,53%.

Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Phúc Thọ năm 2008 Thứ tự Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 11719,27 100 1 Đất nông nghiệp NNP 6463,10 55,15

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 6119,16 52,21 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 5975,38 50,99

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 4866,56 41,53

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 1,20 0,01 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1107,62 9,45

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 143,78 1,23

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 337,50 2,88

1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 6,44 0,05

2 Đất phi nông nghiệp PNN 4510,70 38,49

2.1 Đất ở OTC 1489,37 12,71

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1429,43 12,20

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 59,94 0,51

2.2 Đất chuyên dùng CDG 1710,82 14,60

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 24,72 0,21

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 2,21 0,02

2.2.3 Đất an ninh CAN 1,03 0,01

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 95,09 0,81 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 1587,77 13,55

2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 27,40 0,23

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 101,80 0,87 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 1041,05 8,88

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 140,26 1,20

3 Đất chưa sử dụng CSD 745,47 6,36

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 745,10 6,35

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 0,37 0,01

Hiện tại, huyện Phúc Thọ khơng cịn đất lâm nghiệp. Cơ cấu sử dụng các loại đất chính được thể hiện trong biểu đồ 4.2.

38,49 %

6,36 % 55,15 %

Đất nơng nghiệp Đất phi nơng nghiƯp §Êt ch­a sư dơng

Biểu đồ 4.2: Cơ cấu sử dụng các loại đất huyện Phúc Thọ năm 2008 4.3 Thực trạng sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ

4.3.1 Thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp

Huyện Phúc Thọ có tổng diện tích đất nơng nghiệp là 6.463,1 ha chiếm 55,15% tổng diện tích đất tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp và đất trồng cây hàng năm được trình bày trên bảng 4.4.

Bảng 4.4. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp năm 2008

Thứ tự Mục đích sử dụng đất Diện tích

(ha)

Cơ cấu (%)

1 Đất nông nghiệp NNP 6463,10 100

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 6119,16 94,68 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 5975,38 92,45

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 4866,56 75,30

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 1,20 0,02 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1107,62 17,14 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 143,78 2,22

1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 337,50 5,22

1.3 Đất nông nghiệp khác NKH 6,44 0,10

Đất sản xuất nông nghiệp 6.119,16 ha, chiếm 93,84% tổng diện tích đất nơng nghiệp, trong đó đất trồng cây hàng năm là 6.401,79 ha, chiếm 94,68% tổng diện tích đất nơng nghiệp và chủ yếu là đất trồng lúa, đất trồng cây lâu năm là 143,78 ha, chiếm 2,22% tổng diện tích đất nơng nghiệp. Đất nuôi trồng thuỷ sản 337,5 ha, chiếm 5,22% tổng diện tích đất nơng nghiệp. Đất nơng nghiệp khác là 6,44 ha, chiếm 0,1% tổng diện tích đất nơng nghiệp.

Biến động diện tích đất nơng nghiệp năm 2008 so với đất nông nghiệp năm 2000 thể hiện ở bảng 4.5. Qua bảng 4.5 cho thấy:

Diện tích đất nơng nghiệp năm 2008 là 6.463,1 ha so với năm 2000 giảm 1.111,09 ha, trong đó: đất sản xuất nơng nghiệp giảm 1.114,89 ha, đất trồng cây hàng năm giảm 504,71 ha. Đất trồng cây lâu năm giảm 610,18 ha do thống kê của năm 2000 đối với những hộ có đất vườn rộng, tính đất ở theo hạn mức là 200 m2 cịn lại là tính vào đất vườn tạp. Như vậy, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giảm chủ yếu do chuyển đất vườn tạp (cũ) vào đất ở.

Bảng 4.5. Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2000 - 2008 So với năm 2000 Mục đích sử dụng Diện tích năm 2008 (ha) DT năm 2000 (ha) Tăng (+) giảm (-)

Tổng diện tích đất nơng nghiệp 6463,10 7574,19 -1111,09 1. Đất sản xuất nông nghiệp 6119,16 7234,05 -1114,89 1.1.Đất trồng cây hàng năm 5975,38 6480,09 -504,71

1.1.1. Đất trồng lúa 4866,56 5253,43 -386,87

1.1.2. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1,20 0 1,20

1.1.3. Đất trồng cây hàng năm khác 1107,62 1226,66 -119,04 1.2. Đất trồng cây lâu năm 143,78 753,96 -610,18

2. Đất nuôi trồng thủy sản 337,50 340,14 -2,64

3. Đất nông nghiệp khác 6,44 0 6,44

4.3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện

Trong sản xuất nông nghiệp, các chỉ tiêu cơ bản là tổng giá trị sản phẩm, tổng diện tích gieo trồng, năng suất và tổng diện tích lượng thực qui thóc đều tăng tương đối ổn định. Tổng giá trị sản lượng nông nghiệp tăng từ 367,3 tỷ đồng năm 2003 lên 625,8 tỷ đồng năm 2008. Diễn biến giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện thể hiện chi tiết trong bảng 4.6.

Bảng 4.6. Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ giai đoạn 2003 - 2008 Đơn vị tính: Tỷ đồng Phân theo thành phần nông nghiệp Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng giá trị 367,3 408,3 429,1 452,0 510,1 625,8 1. Trồng trọt 203,3 225,0 226,5 240,5 251,2 433,4 - Lúa 102,0 118,0 115,0 124,4 126,5 246,0 - Cây lương thực khác 22,0 22,7 22,9 18,4 191,3 39,0

- Cây công nghiệp 23,0 24,8 22,5 29,7 36,6 65,7

- Cây ăn quả 23,0 24,5 28,0 22,0 23,3 41,6

- Rau đậu và gia vị 22,3 23,0 24,5 29,2 25,9 34,6

- Cây khác 6,0 7,0 8,5 10,8 5,7 6,5 2. Chăn nuôi 159,0 178,0 197,1 205,0 248,9 180,4 - Gia súc 84,5 98,0 110,3 125,8 144,3 101,6 - Gia cầm 31,0 35,0 39,5 28,0 26,4 23,8 - Chăn nuôi khác 38,5 40,0 42,3 45,2 73,2 55,0 3. Dịch vụ nông nghiệp 5,0 5,3 5,5 6,5 10,0 12,0

Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính được trình bày ở phần phụ lục.

Diện tích đất mặt nước ni trồng thuỷ sản của huyện hiện có là 419,74 ha, trong đó diện tích chủ yếu là đầm và hồ, còn lại là các diện tích ao lớn. Hầu như diện tích này vẫn được sử dụng tương đối ổn định trong vòng 10 năm trở lại đây. Với năng suất bình quân 2,0 tấn/ha, sản lượng cá của huyện đạt 839,48 tấn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngành chăn nuôi của huyện bao gồm chăn ni trâu, bị, lợn và gia cầm. Đàn lợn năm 2008 là 77.403 con so với năm 2003 tăng 403 con. Đàn gia cầm năm 2008 là 683.532 con giảm 66.468 con do tác động của dịch cúm gia cầm. Tổng số đàn trâu năm 2008 của huyện là 335 con, tổng số đàn bò là 5.845 con. Đất sử dụng riêng cho chăn ni của huyện Phúc Thọ chưa lớn, ngồi các diện tích làm trang trại thì huyện chưa có đồng cỏ đủ để phát triển đàn bị với quy mô lớn, các diện tích chăn thả vẫn mang tính chất tận dụng. Kết quả biến động của đàn gia súc trong những năm qua được trình bày trong phần phụ lục.

Theo đánh giá của phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, hiện nay sản phẩm phụ của ngành trồng trọt mà có thể cung cấp cho ngành chăn ni sử dụng làm thức ăn vẫn cịn thiếu. Đối với trâu, bò thiếu khoảng 24% (tương đương với 17 ngàn tấn), đối với gia cầm thiếu khoảng 22% (tương đương với 16,7 ngàn tấn), cịn đối với lợn thì thiếu khoảng 6% (tương đương với 5 ngàn tấn).

4.4 Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

4.4.1 Vùng sản xuất nơng nghiệp và các loại hình sử dụng đất

Phúc Thọ là vùng đất thích hợp với nhiều loại cây trồng nhiều kiểu sử dụng đất, hệ thống cây trồng của huyện rất phong phú và đa dạng. Để đảm bảo tính khách quan cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện, chúng tôi tiến hành phân vùng và đánh giá hiệu quả sử dụng

đất cho từng vùng sản xuất, trên cơ sở kết quả của từng vùng sản xuất để đánh giá khái quát chung cho toàn huyện.

Đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ được chia thành 3 vùng chính có địa hình khác nhau, chất đất khác nhau, tập quán canh tác khác nhau bao gồm:

* Tiểu vùng 1: Đất vùng bãi sông Hồng

Đây là vùng đất ngồi đê sơng Hồng có tổng diện tích là 4.719,08 ha chiếm 40,31% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất nơng nghiệp là 2.051,93 ha chiếm 30,49 % tổng diện tích đất nơng nghiệp của huyện. Diện tích đất này phân bổ ở các xã Vân Hà, Vân Nam, Vân Phúc, Xuân Phú, Cẩm Đình, Phương Độ, Sen Chiểu, Hát Mơn, Thanh Đa, Tam Thuấn. Thành phần cơ giới thường là cát pha. Độ pHkcl Từ 5,6 – 7,0, OM (%) 1 - 1,5, Lân dễ tiêu 10 - 15mg/100g đất. Địa hình cao, vàn cao và vàn. Diện tích này có thuận lợi là hàng năm đựơc bồi đắp bởi phù sa sông Hồng, đất đai màu mỡ. Tuy nhiên đây là vùng đất có hệ thống kênh mương kém việc tưới tiêu rất khó khăn.

Diện tích đất vùng 1 chủ yếu chỉ canh tác được 2 vụ, vụ xuân và vụ mùa. Vụ đông thường được sử dụng vào trồng ngô, đậu tương và các loại rau. Diện tích đất trồng cây ăn quả được phân bố ở hầu hết các xã trong vùng 1. Đây là vùng đất thích hợp cho việc trồng lúa, rau màu các loại, cây công nghiệp ngắn ngày cho hiệu quả kinh tế cao. Vùng đất này cũng thích hợp cho việc trồng cây ăn quả như: chuối, cam, chanh, bưởi, táo.v.v.

Để đảm bảo tính khái quát, khách quan và đại diện được cho vùng nghiên cứu chúng tôi chọn xã Xuân Phú làm điểm nghiên cứu. Các loại hình sử dụng đất của vùng được thể hiện trong bảng 4.7

Bảng 4.7. Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1

Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất

1. Chuyên lúa 1. Lúa xuân - lúa mùa

2. Lúa xuân - lúa mùa – ngô đông 3. Lúa xuân - lúa mùa - cà chua 4. Lúa xuân - lúa mùa - dưa chuột 2. 2 lúa - 1 màu

5. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương 6. Lúa xuân - ngô - ngô đông 7. Hành hoa - lúa mùa - su hào 8. Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông 9. Lạc xuân - lúa mùa - cà chua 3. 1 lúa - 2 màu

10. Lạc xuân - lúa mùa - đậu tương 11. Lạc xuân - đậu xanh - đậu tương 12. Ngô - ngô - ngô

13. Ngô - ngô - đậu tương 14. Ngô - ngô - đậu xanh 15. Lạc - ngô - đậu tương 16. Lạc - ngô - đậu xanh 17. Lạc - đậu đũa - bắp cải

18. Đậu tương - đậu đũa - bắp cải sớm - bắp cải 4. Chuyên rau màu

19. Ngô - đậu tương - cà rốt 20. Cam Vinh

21. Cam canh 5. Cây ăn quả

22. Bưởi diễn

* Tiểu vùng 2: Đất vùng trong đê sông hồng

Đây là vùng đất trong đê sông Hồng không được bồi hàng năm. Tổng diện tích là 5.815,29 ha, chiếm 49,68 % tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất nơng nghiệp là 3909,12 ha chiếm 58,08 % tổng diện tích đất nơng nghiệp. Đất vùng 2 phân bố ở 11 xã và 1 thị trấn bao gồm: thị trấn Phúc Thọ, xã Võng Xuyên, Long Xuyên, Thượng Cốc, Thọ Lộc, Phúc Hoà, Ngọc Tảo, Phụng Thượng, Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp. Thành phần cơ giới thường là đất thịt nhẹ, thịt trung bình, thịt nặng. Độ pHkcl 6,5 - 7,0 OM (%) 1 – 2%. Lân dễ tiêu 7 - 15 mg/100g đất. Địa hình vàn, vàn cao,

thấp. Diện tích đất này là đất phù sa sơng Hồng khơng được bồi hàng năm, trung tính ít chua. Hệ thống kênh mương vùng này tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo tưới tiêu nước cho cây trồng.

Do có hệ thống kênh mương kiên cố, đất đai giàu dinh dưỡng nên đa số diện tích này có thể trồng được 3 vụ, diện tích đất trồng rau, trồng màu phát triển. Cây trồng chủ yếu trong vùng này là cây lúa, cây lương thực và cây ăn quả. Các loại cây trồng này thích hợp với đất đai nên sinh trưởng và phát triển tốt, cho sản lượng cao, chất lượng đảm bảo được thị trường chấp nhận. Chúng tôi chọn xã Võng Xuyên làm điểm nghiên cứu. Các loại hình sử dụng đất của vùng được thể hiện trong bảng 4.8

Bảng 4.8. Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2

Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất

1. Chuyên lúa 1. Lúa xuân - lúa mùa

2. Lúa xuân - lúa mùa – ngô đông 3. Lúa xuân - lúa mùa - cà chua 4. Lúa xuân - lúa mùa - dưa chuột 5. Lúa xuân - lúa mùa - hành củ 6. Lúa xuân - lúa mùa - hành hoa 2. 2 lúa - 1 màu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Lúa xuân - lúa Mùa - đậu tương 8. Lúa xuân - ngô - hành củ

9. Lúa xuân - ngô - hành hoa 10. Hành hoa - lúa mùa - su hào 11. Bắp cải - lúa mùa - hành củ 12. Bắp cải - lúa mùa - hành hoa 13. Su hào - lúa mùa - đậu tương

14. Bắp cải sớm - lúa mùa - bắp cải muộn 15. Hành củ - lúa mùa - su hào

3. 1 lúa - 2 màu

16. Hành hoa - lúa mùa - đậu tương 17. Lạc xuân - đậu tương - bắp cải 18. Lạc xuân - cà chua - dưa chuột 19. Hành hoa - hành hoa - dưa chuột 20. Hành hoa - cà chua - hành hoa 21. Chuyên hành

4. Chuyên rau màu

* Tiểu vùng 3: Đất vùng ven sơng Tích

Tổng diện tích là 1.171,28 ha chiếm 10,00 % tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất nơng nghiệp là 769,46 ha chiếm 11.43 % tổng diện tích đất nơng nghiệp của huyện. Đất vùng này được phân bổ ở 2 xã Tích Giang và xã Trạch Mỹ Lộc. Đặc điểm của đất này là có thành phần cơ giới thường là thịt nặng hoặc thịt trung bình. Độ pHkcl 4,5 – 5,5, OM (%) 1 - 2%. Lân dễ tiêu nhỏ hơn 10 mg/100g đất. Đất này thích hợp cho việc trồng lúa và cây ăn quả lâu năm. Trong tương lai, huyện phải có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Vùng 3, xã Trạch Mỹ Lộc được chọn làm điểm nghiên cứu. Các loại hình sử dụng đất của vùng được thể hiện trong bảng 4.9

Bảng 4.9. Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3

Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất

1. Chuyên lúa 1. Lúa xuân - lúa mùa

2. Lúa xuân - lúa mùa – ngô đông 3. Lúa xuân - lúa mùa - cà chua 2. 2 lúa - 1 màu

4. Lúa xuân - lúa mùa - dưa chuột 5. Đậu xanh - lúa mùa - su hào 6. Đậu tương - lúa mùa - đậu tương 7. Lạc xuân - lúa mùa - đậu tương 3. 1 lúa - 2 màu

8. Lạc xuân - lúa mùa - cà chua

Một phần của tài liệu 26487 (Trang 61)