6. Cấu trúc luận văn
2.2.4. Xác định các chỉ tiêu của tấm ép thành phẩm
Tấm ép đƣợc đƣa đi xác định độ bền uốn theo tiêu chuẩn ASTM D790- 1 và độ bền kéo đứt theo tiêu chuẩn ASTM – D638–1 trên máy đo kéo vạn năng SHIMADZU 5 kN ở hình 2.8 với tốc độ uốn là 5mm/phút và tốc độ kéo đứt là 2mm/phút. Mẫu đƣợc đo tại phòng thí nghiệm Polymer trƣờng Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng.
a. Độ bền uốn vật liệu
Ứng suất uốn gãy là ứng suất đo đƣợc ngay tại thời điểm vật liệu bị gãy.
Công thức độ bến uốn hay ứng suất uốn gãy: max2 2 3 bh LF U ( 2.3 )
Trong đó:b:Chiều rộng mẫu (mm) h:Độ dày mẫu (mm)
Fmax: Tải trọng tại thời điểm mẫu bị uốn gãy (N)
L: Chiều dài gối đỡ (mm).
b. Độ bền kéo vật liệu
Ứng suất kéo căng: là tải trọng kéo căng cho một đơn vị diện tích mặt cắt ngang, xác định tại vị trí có diện tích mặt cắt ngang bé nhất. Độ bền kéo vật
liệu hay ứng suất kéo căng đƣợc tính theo công thức:
bh F K max ( 2.4 ) Trong đó: b: Chiều rộng mẫu (mm). h: Độ dày mẫu (mm). Fmax: Lực kéo cực đại (N).
c. Phương pháp phân tích SEM
Cấu trúc tế vi của các mẫu MDF đƣợc khảo sát bằng phƣơng pháp chụp kính hiển vi điện tử quét SEM model JSM-6 1 PLUS LV theo sơ đồ khối
hình 2.7. Mẫu đƣợc chụp trên thiết bị kính hiển vi điện tử quét SEM nhƣ hình 2.8, tại phòng thí nghiệm Hóa học – khoa Hóa trƣờng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng .
Hình 2.7. Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quét SEM
Hình 2.8. Thiết bị kính hiển vi điện tử quét SEM
d. Đo độ trương nở tấm MDF
nƣớc vào thành tế bào.
Tấm MDF thành phẩm đƣợc tiến hành đo độ trƣơng nở trong nƣớc để nghiên cứu khả năng chịu nƣớc, vốn là nhƣợc điểm của tấm MDF nói riêng và các vật liệu gỗ nhân tạo nói chung.
Tấm MDF thành phẩm khô đƣợc đo chính xác kích thƣớc rồi đƣa đi ngâm vào nƣớc trong 24 giờ. Sau đó, lấy ra lau khô và đo lại chính xác kích thƣớc sau khi ngâm. Độ trƣơng nở của tấm MDF.
Công thức: 1 1 2 ).100 ( x x x RN ( 2.5 )
RN: Độ trƣơng nở của vật liệu (%) x1: Kích thƣớc ban đầu (mm)
x2: Kích thƣớc sau khi ngâm nƣớc (mm)