6. Cấu trúc luận văn
3.5.1. Cân bằng vật chất
a. Các số liệu ban đầu
Từ các kết quả thí nghiệm đã làm và kết quả quy hoạch thực nghiệm cho đƣợc điều kiện tối ƣu, ta tính toán và quy hoạch lên quy mô 10 kg keo/mẻ. Khối lƣợng nguyên liệu cần đƣa vào nồi nấu nhƣ sau:
- Khối lƣợng tanin đƣa vào nồi nấu: 64 ,7g. - Khối lƣợng natri sunfit cho vào nồi nấu: 25,6g - Khối lƣợng kẽ acetat cho vào nồi nấu: 2,6g - Thể tích nƣớc cần đƣa vào nồi nấu: 6,4 7 lít
- Thể tích formaldehyde cần đƣa vào nồi nấu: 3,588 lít - Mức tiêu hao cho từng công đoạn thể hiện nhƣ bảng 3.16.
Bảng 3.16. Mức tiêu hao nguyên liệu qua từng công đoạn
Công đoạn Làm sạch Nấu, lọc Cô đặc
Tiêu hao (%) 0 1 0,5
Mức hao hụt trong quá trình nấu, lọc tính theo phần trăm chất khô của nguyên liệu trƣớc đó. Còn hao hụt trong quá trình loại cô đặc đƣợc tính theo phần trăm thể tích trƣớc đó.
b. Tính cân bằng sản phẩm cho nguyên liệu ban đầu
Thể tích nƣớc và formaldehyde cho vào nồi nấu:
Vđ = vnƣớc + vformaldehyde= 3,588 + 6,407 = 9,995 (lít).
Trong quá trình nấu có một lƣợng nƣớc bốc hơi. Tại chế độ nấu 1000C, thời gian đun 23 phút, thể tích giảm 1% – 3% thể tích đầu. Chọn 2%.
Vậy thể tích keo sau thời gian nấu:
Vsau nấu = ( 1 - 2 )1 x 9,995 = 9,795 (lít)
Thể tích keo tổng hợp sau công đoạn nấu, lọc:
Vsau nấu, lọc = ( 1 1 -1 ) x 9,795 = 9,697 (lít) Bảng kết quả tính cân bằng vật chất cho 10kg keo.
Bảng 3.17. Bảng cân bằng vật chất tính cho 10 kg keo
STT Nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm Tính cho 10 kg keo/mẻ
1 Nguyên liệu tanin (kg) 0,669
2 Thể tích nƣớc và HCHO cho vào nồi nấu (lít) 9,995 3 Thể tích keo sau công đoạn nấu (lít) 9,795 4 Thể tích keo sau công đoạn nấu, lọc (lít) 9,697 5 Thể tích keo sau công đoạn cô đặc (lít) 3,232