6. Cấu trúc luận văn
3.1.1. Khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ khối lƣợng tanin rắn
Khảo sát tỷ lệ khối lƣợng tanin rắn : Thể tích formaldehyde theo quy trình tổng hợp lần lƣợt với các tỷ lệ sau: 10g: 30ml , 10g: 40ml, 10g: 50ml, 10g: 60ml 10g: 70ml, 10g: 80ml ở điều kiện pH = 8, thời gian 3h, nhiệt độ 1000C.
Sản phẩm keo đƣợc tiến hành đo độ nhớt và ta đƣợc kết quả trình bày ở bảng 3.1 và hình 3.3.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng tanin : thể tích formaldehyde đến độ nhớt của keo
Thể tích HCHO (ml) 30 40 50 60 70
Thời gian chảy (s) 182 195 210 237 200
Hình 3.3. Đồ thị ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng tanin rắn : thể tích formaldehyde đến độ nhớt của keo
Nhận xét: Kết quả trên bảng 3.1 và hình 3.3 cho thấy, khi tăng thể tích HCHO thì độ nhớt của keo tăng lên nhƣng khi tăng đến tỷ lệ 10g tanin : 60ml formaldehyde thì độ nhớt của keo lại giảm xuống.
Giải thích: Khi thể tích formaldehyde bé thì lƣợng formaldehyde không đủ để tham gia phản ứng hết với toàn bộ lƣợng tanin, và khi thể tích formaldehyde dùng lớn thì lƣợng formaldehyde còn dƣ là đáng kể nên làm giảm độ nhớt của keo. Đồng thời phản ứng tạo keo xảy ra trong môi trƣờng kiềm thì các nhóm methylol tạo ra sẽ bền vững và khi có mặt của formaldehyde dƣ thì sẽ tiếp tục phản ứng để tạo ra đi, tri methylol và làm cho phản ứng khâu mạch có thể sẽ khó thực hiện, nên độ nhớt của keo không tăng lên nữa mà bắt đầu giảm xuống.
Nhƣ vậy, tỷ lệ khối lƣợng tanin: thể tích formaldehyde tối ƣu là 1 g : 60ml.