Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TỐNG HỢP VẬT LIỆU | NANO Fe+O, ĐÍNH CHITOSAN TỪ DỊCH CHIẾT LÁ ÖI VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT MANG CURCUMIN ! (Trang 62 - 64)

5. BỐ CỤC LUẬN VĂN

3.1.2.Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng

Để khảo sát ảnh hƣởng của tỉ lệ rắn/lỏng đến hàm lƣợng chất khử trong dịch chiết, quá trình chiết đƣợc tiến hành trong điều kiện:

+ Thể tích nƣớc: 200 mL

+ Khối lƣợng lá ổi: 5 g; 10 g; 15 g; 20 g; 25 g; 30 g + Nhiệt độ chiết: 90oC

+ Thời gian chiết: 25 phút

0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0 5 10 15 20 25 30 35 T (phút) n KMnO4 (mol)

Hình 3.3. Sự thay đổi màu sắc của dung dịch theo tỉ lệ rắn/lỏng

Dịch chiết thu đƣợc khi thay đổi khối lƣợng lá ổi từ 5 g đến 30 g có màu vàng nâu đậm dần và có sự khác biệt rõ rệt theo tỉ lệ rắn/lỏng.

Kết quả định lƣợng hàm lƣợng chất khử có trong dịch chiết đƣợc trình bày trong Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả chuẩn độ định lượng chất khử trong dịch chiết lá ổi theo tỉ lệ rắn/lỏng

Khối lƣợng lá ổi, g Voxalic, mL ΔV, mL VKMnO4, mL nKMnO4, mol

5 7,5 3,3 12,20 0,0244 10 4,5 6,3 23,33 0,0466 15 3,8 7,0 25,93 0,0519 20 2,0 8,8 32,59 0,0652 25 1,6 9,2 34,07 0,0681 30 1,1 9,7 35,93 0,0719 Mẫu trắng 10,8

Đồ thị phụ thuộc của lƣợng chất khử (tính theo số mol KMnO4) vào khối lƣợng lá ổi đƣợc thể hiện trên Hình 3.4.

Hình 3.4. Đồ thị phụ thuộc của hàm lượng chất khử trong 1 L dịch chiết nước lá ổi

tính theo số mol KMnO4 vào khối lượng lá ổi/200 mL nước

Theo Bảng 3.2 và Hình 3.4, khi tăng tỉ lệ rắn/lỏng từ 5 g/200 mL nƣớc đến 30 g/200 mL nƣớc hàm lƣợng chất khử trong dịch chiết tăng. Điều đó chứng tỏ các chất khử có độ tan tƣơng đối tốt trong môi trƣờng nƣớc, trong quá trình chiết chúng nhanh chóng đạt đến trạng thái bão hòa. Từ tỉ lệ 20 g/200 mL, hàm lƣợng chất khử có gia tăng nhƣng không đáng kể.

Vì vậy, chúng tôi chọn thời gian tỉ lệ rắn/lỏng thích hợp là 20 g/200 mL.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TỐNG HỢP VẬT LIỆU | NANO Fe+O, ĐÍNH CHITOSAN TỪ DỊCH CHIẾT LÁ ÖI VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT MANG CURCUMIN ! (Trang 62 - 64)