Nguyên tác này chỉ đạo việc lựa ch n n i dung vƠ sau đĩ lƠ phư ng pháp dạy h c. Các hoạt đ ng nhận th c đư c t ch c trong bài cần phải thơu tĩm đư c n i dung c bản của bài h c. Do đĩ, khi xơy dựng k hoạch dạy h c GV cần cân nhắc kĩ khối lư ng ki n th c, m c đ ki n th c, sốlư ng các hoạt đ ng cũng như sốlư ng câu h i cho phù h p với khảnăng nhận th c và phát triển năng lực HS.
Dạy h c theo quan điểm SPTT cần đảm bảo tính vừa s c chung và tính vừa s c riêng. Theo Vygotsky “tri thức truyền tải phải nằm trong vùng ng ỡng phát triển trí tuệ của ng ời học, tức là khơng quá thấp và khơng quá cao”.
Thực ti n dạy h c cũng chỉ rõ, n u tri th c cung cấp cho HS nằm thấp h n vùng phát triển trí tuệ thì các em s khơng hào h ng đĩn nhận (tri th c đưa ra thấp h n khả
năng hiện cĩ); cịn n u cao h n thì các em lại khơng lĩnh h i đư c (tri th c vư t quá
khảnăng của ngư i h c). Như vậy, nh ng tri th c đưa ra nằm trong vùng phát triển trí tuệ của HS s đảm bảo tính vừa s c. Trong khi đĩ, trình đ nhận th c của ngư i h c trong m t lớp lƠ khơng đồng đ u cũng như khả năng tư duy cĩ sự khác biệt. Do vậy, các nhiệm v h c tập, các hoạt đ ng trong các biện pháp phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo tính vừa s c chung vƠ riêng đối với HS. Giáo viên cần đưa ra các bƠi tập, t ch c các hoạt đ ng h c tập khác nhau. Cĩ nh ng bài tập, hoạt đ ng HS làm việc cá nhơn nhưng cũng cĩ nh ng bài tập, hoạt đ ng yêu cầu h p tác giải quy t. M i HS trình
đ nhận th c khác nhau đ u đư c bình đẳng tham gia vào các hoạt đ ng h c tập, đ u
đư c đ ng viên, khen thư ng vƠ HS chính lƠ ngư i bình ch n, đánh giá k t quả h c
tập.
2.1.1.4.Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ của các biện pháp tác động đến quá trình dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo quan điểm s phạm t ng tác