Chi phí sản xuất lúanương tại các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngô theo hướng bền vững trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 65 - 68)

4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn

3.2.3. Chi phí sản xuất lúanương tại các hộ điều tra

Ngoài ngô thì các hộ nông dân tại huyện Mai Sơn còn sản xuất Lúa nương trên các diện tích đất đồi, ít dốc hơn. Chi phí sản xuất Lúa nương của các hộ tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La được thể hiện tại bảng 3.6.

Bảng 3.6. Tổng hợp chi phí cho sản xuất lúa nương của các hộ điều tra tính trung bình cho 1 ha

Đơn vị: Nghìn đồng/ha

Chỉ tiêu 1.Chi phí trung gian

Giống Phân bón Thuốc BVTV 2. Công lao động 4. Tổng chi phí (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả)

Phân theo vùng sản xuất: Nhìn chung chi phí cho một ha lúa nương bình quân mỗi hộ sản xuất phải đầu tư từ 9.510 nghìn đồng; trong đó, xã Chiềng Sung là địa phương có chi phí đầu tư cao nhất với 9.810 nghìn đồng, xã Cò Nòi thấp nhất với 9.510 nghìn đồng. Thông qua bảng 3.6 cũng cho ta biết trong tổng chi phí trồng lúa nương của các hộ được khảo sát thì chi phí công lao động chiếm cao nhất với trên 50%.

Các loại chi phí khác trong nhóm hộ khảo sát tương đối đồng đều nhau. Tuy nhiên sự khác biệt lớn nhất là về chi phí cho phân bón ở từng xã khác nhau là khác nhau. Giả sử như ở xã Nà Bó tổng chi phí cho phân bón tính cho 1 ha là 2.300 nghìn đồng/ha thì ở xã Chiềng Sung khoảng 2.250 nghìn đồng/ha và xã Cò Nòi là 2.450nghìn đồng/ha.

Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất Lúa nương điều tra theo vùng sản xuất tính bình quân

cho 1ha

Chỉ tiêu 1.Kết quả sản xuất

Năng suất bình quân Giá bán

Giá trị sản xuất (GO) Chi phí trung gian (IC) Công lao động (CLĐ) Tổng chi phí (TC) Giá trị gia tăng (VA) Lợi nhuận (Pr)

2.Hiệu quả kinh tế

GO/IC VA/IC

+ Giá trị gia tăng trên công lao động VA/CLĐ thể hiện 1 đồng công lao động bỏ ra bằng bao nhiêu đồng giá trị gia tăng của các hộ trồng lúa nương. Đối với xã cao nhất là 2,05 lần tức là 1 đồng công, lao động bỏ ra thì thu được 2,05 đồng giá trị gia tăng, xã thấp nhất: 1 đồng công lao động bỏ ra thì thu được 1,86 đồng giá trị gia tăng.

+ Giá trị sản xuất trên công lao động GO/CLĐ thể hiện giá trị gia tăng trên 1 đồng lao động của 1 ha lúa nương. Chỉ tiêu này cũng có sự khác nhau giữa các xã, có 02 xã bằng nhau GO/CLĐ đạt 2,72 lần, xã còn lại thấp hơn đạt 2,51 lần. Có nghĩa là 1 đồng công lao động của hộ ở 02 xã bằng nhau thì tạo ra 2,72 đồng giá trị sản xuất của các hộ trồng lúa nương, còn hộ ở xã hơn thì 1 đồng công lao động thì tạo ra 2,51 đồng giá trị gia tăng. Có sự chênh lệch này là do điều kiện tự nhiên và có sự đầu tư khác nhau về giống, về công chăm sóc, về công lao động,... do vậy 1 công lao động tạo ra giá trị sản xuất của các xã này là khác nhau.

Tương tự như vậy các chỉ tiêu GO/IC và VA/IC giữa các xã có sự khác nhau rõ rệt. Nhưng bình quân 1 ha lúa nương GO/IC là 3,86 lần tức là các hộ bỏ ra 1 đồng chi phí thì thu lại được 3,86 đồng giá trị sản xuất. Và VA/IC đạt 2,86lần tức là 1 đồng chi phí các hộ bỏ ra thì tạo ra giá trị gia tăng là 2,86 đồng.

3.2.4. So sánh hiu qu kinh tế gia cây ngô vi cây lúa nương tihuyn Mai Sơn, tnh Sơn La

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngô theo hướng bền vững trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w