4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Thực trạng kinh doanh du lịch của các hộ điều tra
3.1.1. Đặc điểm của các hộ khảo sát
Bảng 3.1: Đặc điểm cơ bản của người được phỏng vấnSTT STT
1 Tuổi bình quân của những người phỏng vấn
2 Tỷ trọng số người phỏng vấn là nữ giới
3 Tỷ trọng số người phỏng vấn là dân tộc thiểu số
4 Trình độ học vấn
• Tỷ lệ số người phỏng vấn tốt nghiệp tiểu
• • •
• Tỷ lệ số người phỏng vấn không đi học
5 Số năm kinh doanh du lịch cộng đồng bình
quân
6 Tỷ trọng số người được phỏng vấn có chứng chỉ
giới là 40%; 100% những người được phỏng vấn họ đều là người dân tộc thiểu số; tỷ lệ số người được phỏng vấn có trình độ học vấn tốt nghiệp từ trung học chuyên nghiệp trở lên là 13%, tỷ lê tốt nghiệp trung học phổ thông là 80%, còn lại 7% là tốt nghiệp trung học cơ sở và không có người nào được phỏng vấn tốt nghiệp từ tiểu học trở xuống; số năm kinh doanh du lịch cộng đồng bình quân của họ là 4,4 năm và trong số những người được phỏng vấn đã có 50% là đã có chứng chỉ tham gia lớp tập huấn về du lịch cộng đồng.
Có thể thấy rằng, độ tuổi trung bình của những người kinh doanh du lịch cộng đồng tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là rất trẻ, trung bình mới có
36 tuổi, trong đó, người cao tuổi nhất là 64 tuổi và người thấp tuổi nhất là 24 tuổi, đây là một trong những lợi thế để phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng trong thời kỳ công nghệ 4.0, họ là những người trẻ nên việc tiếp cận và áp dụng các công nghệ thông tin trong kinh doanh là rất lợi thế.
Tỷ lệ là nữ giới tham gia vào kinh doanh du lịch cộng đồng tại đây cũng rất cao, có tới 40% người có tham gia và hoạt động kinh doanh DLCĐ.
Tỷ lệ là người dân thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng là rất cao, với
12 dân tộc khác nhau cùng sinh sống trên địa bàn huyện và mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo, có những nét tương đồng và những nét khác biệt. Tuy nhiên, 2 cộng đồng người Thái và người Mông là 2 dân tộc chiếm tỷ lệ dân số cao nhất tạo nên các truyền thống văn hóa đặc trưng hơn cho huyện Mộc Châu. Dân tộc Thái có chữ viết riêng và có kho tàng văn hóa phong phú, bao gồm các thể loại tục ngữ, câu đố, chuyện kể, thơ ca dân gian có giá trị văn hóa lớn và thể hiện trình độ văn minh phát triển cao. Dân tộc Mông có các sinh hoạt văn hóa gắn nổi bật gắn liền với các chợ phiên, ngày lễ, ngày tết. Các sinh hoạt văn hóa này thường mang tính chất giao hòa, gặp gỡ, ăn mừng. Đặc biệt, hiện nay nhiều làng bản dân tộc ở Mộc Châu còn giữ được nhiều giá trị sinh hoạt văn hóa truyền thống. Đây được
xem là những tài nguyên du lịch nhân văn đặc thù có thể khai thác để tạo thành những sản phẩm du lịch văn hóa có giá trị hấp dẫn khách du lịch.
Những người được phỏng vấn họ đều có trình độ học vấn từ tiểu học trở lên, không có ai là chưa được đi học, có thể thấy rằng họ đều là những nguồn nhân lực quan trọng trong phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng của các hộ, có những người họ có trình độ học vấn từ trung cấp chuyên nghiệp trở lên do đó đây cũng là những lợi thế để phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng tại nơi đây; cùng với đó học cũng đã có kinh nghiệp trong kinh doanh du lịch cộng đồng, mặc dù số năm kinh doanh du lịch trung bình còn khá ít, tuy nhiên họ đã được quan tâm và được đào tạo tập huấn về kinh doanh du lịch cộng đồng, cũng đã có tới 50% số người được phỏng vấn được qua đào tạo tập huấn, có thể thấy trình độ, kiến thức và kỹ năng của họ cũng đã được nâng lên để đáp ứng được xu thế phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng thời điểm hiện tại.
Bảng 3.2: Đặc điểm cơ bản của hộ gia đình được phỏng vấn
STT Các đặc điểm cơ bản của hộ gia đ
được phỏng vấn
1 Số nhân khẩu trung bình
2 Số lao động trung bình
3 Trong đó: Số lao động tham gia vào làm
du lịch
4 Diện tích đất thổ cư bình quân
5 Chi phí xây dựng Homestay (nếu có)
6 Sức chứa tối đa của Homestay
7 Diện tích đất nông nghiệp bình quân
8 Tỷ trọng số hộ có giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất và tài sản gắn với đất thổ cư
9 Tỷ trọng số hộ có giấy chứng nhận quyền
STT Các đặc điểm cơ bản của hộ gia đ
được phỏng vấn
11 Tỷ trọng thu nhập từ du lịch trên tổng thu nhập
12 Tổng giá trị nhà ở và homestay
13 Tỷ trọng số hộ có ô tô
14 Tỷ trọng số hộ có máy vi tính
15 Tỷ trọng số hộ có internet/wifi tại nhà 16 Tỷ trọng số hộ có điện thoại thông minh
17 Tỷ trọng số hộ có điều hòa
18 Tỷ trọng số hộ có máy giặt
19 Tỷ trọng số hộ có Tivi màn hình Led
(Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2021)
Qua bảng 3.2 đặc điểm của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La cho ta thấy:
Số nhân khẩu trung bình của một hộ kinh doanh du lịch cộng đồng là
5 người, trong đó có 4 lao động chính và số lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng là 3 người. Có thể thấy, trong một hộ gia gia đình kinh doanh DLCĐ thì sẽ có tời 80% thành viên trong gia đình là trong độ tuổi lao động và có tới 75% số lao động đó tham gia và hoạt động kinh doanh du lịch cộng động của gia đình mình; có thể thấy rằng nguồn lực lao động để phát triển DLCĐ tại huyện Mộc Châu là rất lớn, chủ yếu là người dân lao động tại địa phương tự kinh doanh mô hình DLCĐ của mình.
Diện tích đất thổ cư bình quân của các hộ kinh doanh DLCĐ là 528m2 trong đó có 90% hộ là có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thổ cư; chi phí để xây dựng Homestay của hộ hết 558,5 triệu đồng và sức chứa của một Homestay trung bình được 43 khách du lịch; đặc
quyền sử dụng đất nông - lâm nghiệp. Đây là một trong những lợi thế của các hộ để phát triển kinh doanh DLCĐ vì họ có diện tích đất thổ cư và đất nông - lâm nghiệp rất lớn, họ có thể mở rộng diện tích để xây các Homestay hoặc mở rộng mô hình kinh doanh DLCĐ của mình, tuy nhiên, lại có một hạn chế là họ lại không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông - lâm nghiệp mặc dù diện tích sử dụng lại rất lớn.
Thu nhập bình quân/tháng của hộ là 20,5 triệu đồng, trong đó thu nhập từ kinh doanh du lịch chiếm 51%; có thể thấy, du lịch giúp các hộ tăng thêm thu nhập và tạo việc làm cho lao động trong chính hộ gia đình, giúp đời sống của các hộ dân tộc thiểu số được ngày một nâng lên. Tổng giá trị nhà ở và Homestay của hộ là 919,5 triệu đồng.
Tỷ trọng hộ có ô tô là 3%, hộ có máy tính xách tay là 30 %, hộ có sử dụng wifi/ internet tại nhà là 93%, 100 hộ đều có sử dụng điện thoại thông minh, 20% tỷ trọng hộ có điều hòa, 83,8% hộ có máy giặt và 100% hộ có sử dụng tivi màn hình led. Có thể thấy, với mức thu nhập nhập và mức sống của các hộ ngày càng được nâng lên thì các tài sản và các thiết bị di động thông minh được các hộ sử dụng nhiều; đặc biệt, với tỷ lệ các hộ sử dụng điện thoại thông minh và sử dụng internet/wifi là rất lớn đây là một tiềm năng và là một lợi thế để các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng có thể tiếp cận với công nghệ thông tin