Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Phân tích họat động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần thủy sản Cafatex” ppsx (Trang 35 - 39)

C/ Nhiệm vụ tham mưu giúp Tổng Giám đốc Công ty:

3.5 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm

2008.

- Chế biến cá tra xuất khẩu, đây là mặt hàng hiện nay đang được ưa chuộng ở các thị trường Âu – Mỹ nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới với tiềm năng to

lớn và thuận lợi về nguồn nguyên liệu ở ĐBSCL.

- Chế biến đóng gói nhỏ các loại hải sản cao cấp đông lạnh tiêu thụ trực tiếp

vào hệ thống các nhà hàng, siêu thị trong và ngoài nước.

- Hợp tác chế biến sản xuất các loại rau, củ, đậu đông lạnh xuất khẩu.

- Hợp tác chế biến các loại nấm, củ, quả đóng hộp xuất khẩu.

- Hợp tác chế biến các mặt hàng hải sản tươi sống ăn liền xuất khẩu.

- Xây dựng hệ thống phân phối hải sản tươi ướp đá và đông lạnh cung cấp

cho các nhà hàng cao cấp tại Thành phố Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh.

- Đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có.

- Với việc đầu tư dự án, bố trí hợp lý dây chuyền sản xuất đồng bộ sẽ làm

gia tăng chất lượng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm nhằm cung cấp cho hệ

thống nhà hàng, siêu thị của thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Châu Âu,…đang

có nhu cầu nhập số lượng lớn đối với thương hiệu Cafatex, đồng thời đảm bảo an

toàn trong sản xuất kinh doanh.

- Thực hiện quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm theo các chương trình quản

Chương 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY

GIAI ĐOẠN 2004 – 2006

4.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2004-2006: Căn cứ

vào các chỉ tiêu như doanh thu, chi phí, lợi nhuận để biết được kết quả hoạt động

của công ty qua 3 năm từ đó tìm ra những hạn chế và nguyên nhân gây nên để có

Bảng 2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thủy sản Cafatex

Đơn vị tính: 1000 VNĐ

(Nguồn Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Cafatex)

Năm Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005

Chỉ tiêu

2004 2005 2006 Giá trị % Giá trị %

1. Doanh thu thuần 1.261.060.689 1.050.796.756 884.003.977 -210.263.933 -16,67 -166.792.779 -18,87 2. Giá vốn hàng bán 1.106.368.385 940.160.358 811.121.540 -166.208.027 -15,02 -129.038.818 -15,9 2. Giá vốn hàng bán 1.106.368.385 940.160.358 811.121.540 -166.208.027 -15,02 -129.038.818 -15,9

3. Lợi nhuận gộp 154.692.304 110.636.397 71.882.436 -44.055.907 -28,48 -38.753.961 -53,91

4. Doanh thu hoạt động tài chính 4.199.788 6.123.862 7.737.368 1.924.074 45,81 1.613.506 20,85

5. Chi phí tài chính 14.260.270 22.966.358 23.922.975 8.706.088 61,05 956.617 4,00

6. Chi phí bán hàng 39.672.677 72.581.081 38.359.470 32.908.404 82,95 -34.221.611 -89,21

7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 11.799.428 15.351.979 13.996.572 3.552.551 30,11 -1.355.407 -9,69 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh 93.159.716 5.860.841 4.340.786 -87.298.875 -93,71 -1.520.055 -25,94

9. Thu nhập khác 2.527.669 4.335.025 5.865.136 1.807.356 71,50 1.530.111 26,09

10. Chi phí khác 2.110.883 2.071.190 4.856.855 -39.693 -1,88 2.785.665 57,35

11. Lợi nhuận khác 406.786 2.263.834 1.008.280 1.857.048 456,52 -1.255.554 -124,52

12. Tổng lợi nhuận trước thuế 93.576.502 8.124.675 5.349.066 -85.451.827 -91,32 -2.775.609 -51,89

13. Thuế thu nhập DN phải nộp 0.00 0.00 37.465 0.00 0,00

- Năm 2004 là năm mà lợi nhuận của Công ty đạt rất cao trong điều kiện

thủy sản Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn mà nguyên nhân là do bị các vụ kiện

bán phá giá làm cho nhiều doanh nghiệp trong ngành phải điêu đứng, nhưng

riêng Công ty Cafatex thì doanh thu và lợi nhuận vẫn tăng cao. Công ty có thể đạt được điều này là do Ban Giám đốc đã có phương pháp vô cùng linh hoạt,

sáng suốt và rất hiệu quả trong kinh doanh. Chính những điều này đã đưa Công

ty trở thành một trong những công ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam.

Ngoài ra, còn có những lý do khác đưa đến việc tăng doanh thu và lợi nhuận của Công ty, đó là do Công ty trong thời gian này đã gia tăng các mặt hàng có giá trị tăng cao, mở rộng sản xuất với nhiều mặt hàng. Đồng thời, Công ty không những

giữ vững thị trường cũ mà còn tìm được một số thị trường tiêu thụ mới và gần đây nhất là thị trường Nga và Đông Âu. Nguồn nguyên liệu đầu vào đã tương đối ổn định và Công ty sử dụng chi phí một cách có hiệu quả. Do đó, lợi nhuận của

Công ty rất cao vào năm 2004.

- Năm 2005: Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh thu của Công ty đã tụt

giảm đáng kể so với năm 2004 và được thể hiện rõ nhất qua chỉ tiêu lợi nhuận do

chịu sự ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân:

Thứ nhất, là do tổng chi phí hoạt động kinh doanh của Công ty tăng cao.

Chính những điều này đã làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công

ty giảm đi đáng kể. Nguyên nhân dẫn đến tổng chi phí hoạt động tăng là do tác

động của các vụ kiện, các mức thuế nhập khẩu của thị trường nhập khẩu tăng và hiệu quả hoạt động của Công ty giảm sút do ban lãnh đạo Công ty còn nhiều lúng túng trước những tranh chấp thương mại, các vụ kiện quốc tế.

Thứ hai, là do tổng doanh thu của Công ty giảm mạnh so với năm 2004, mà nguyên nhân chính là vì doanh thu hàng xuất khẩu giảm. Yếu tố làm cho doanh thu xuất khẩu giảm là do các thị trường xuất khẩu lớn của Công ty như thị trường

Mỹ, Nhật Bản nhập khẩu các mặt hàng thủy sản của Công ty tương đối thấp hơn năm 2004. Hơn nữa, thị trường Nhật đã thay đổi xu hướng tiêu dùng: trước kia người Nhật tiêu dùng nhiều nhất là tôm sú nhưng hiện nay thị trường Nhật tiêu dùng nhiều tôm thẻ chân trắng trong khi tôm thẻ chân trắng lại khó nuôi ở vùng

là thế mạnh của vùng và cũng là thế mạnh của Công ty. Mặt khác, Mỹ lại áp

dụng đóng phí bảo lãnh đối với các nhà xuất khẩu thủy sản.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Phân tích họat động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần thủy sản Cafatex” ppsx (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)