Vitours khá tƣơng đối. Công ty đã tạo dựng đƣợc các mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng nhờ các hoạt động từ thiện, tài trợ xã hội…Bên cạnh đó công ty còn thu hút đƣợc chính quyền địa phƣơng Quảng Nam, các mối quan hệ tốt đẹp với địa phƣơng tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên bên cạnh những cái đã làm đƣợc thì công ty còn gặp phải một số hạn chế nhƣ:
- Các hoạt động này chỉ tập trung xung quanh khu vực Quảng Nam, chƣa vƣơn ra các tỉnh xa đẻ giới thiệu truyền thông và khách hàng biết nhiều đến công ty.
- Các hoạt động quan hệ công chúng của Vitours chƣa đƣợc truyền thông hiểu quả để công chúng biết đến nhiều.
2.5.3. Khuyến mại
Những hoạt động khuyến mại mà công ty tổ chức đã kích thích đƣợc sự mua hàng lặp lại của khách hàng. Tuy nhiên, các chƣơng trình khuyến mại cả Vitours cũng khá nhiều những nội dung đơn điệu chƣa thu hút đƣợc khách hàng. Hình thức khuyến mại chỉ dừng lại ở việc giảm giá và quà tặng voucher cho khách hàng dễ gây nhàm chán. Công tác quảng bá, tuyên truyền cho khách hàng biết đến các chƣơng trình khuyến mại chỉ đƣợc đăng tải khá ít trên website của công ty. Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours nên có hoạt động khuyến mại thú vị hơn và sáng tạo hơn.
2.5.4. Bán hàng cá nhân
Hoạt động bán hàng của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours khá hiệu quả và vận dụng triệt để. Hoạt động bán hàng cá nhân đã đem lại không ít những cơ hội kinh doanh với các công ty tổ chức trong và ngoài nƣớc. Có thể nói hoạt động bán hàng cá nhân của Vitours khá hoàn hiện. Công ty có một đội ngũ bán hàng đƣợc đào tạo bài bản luôn cung cấp cho khách hàng những thông tin mới nhận của công ty và các chƣơng trình, sự kiện mới nhất của vitours đén với khách hàng. Tuy nhiên đối tƣợng tiếp xúc chính của lực lƣợng bán hàng cá nhân là các tổ chức không phải là các cá nhân nhƣ các sản phẩm khác. Đứng trƣớc lực lƣợng bán hàng cá nhân là các tổ chức, những ngƣời có trình độ học vấn cao và có kinh nghiệm, vì vậy công ty cần mở định kỳ các khóa đào tạo chuyên nghiệp một năm một lần để cập nhật kiến thức cho các đối tƣợng này để hoạt động bán hàng cá nhân đƣợc hiệu quả.
Các hình thức sử dụng để Marketing của Vitours khá đa dạng: gửi brochure, catalouge cho đối tác, gọi diện thoại giới thiệu các dịch vụ mới của công ty…Điều này giúp thiết lập và giữ vững các mối quan hệ của Vitours với các đối tác. Catalouge bao gồm luôn các hình ảnh của công ty, cơ sở và các chi nhánh. Nhìn vào catalouge với hoạt động của công ty khách hàng sẽ liên tƣởng đến quy mô công ty và hoạt động chuyên nghiệp của nó. Thêm vào đó, catalouge còn có thể làm chức năng quảng cáo cho các công ty và Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
DU LỊCH VIỆT NAM VITOURS 3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP
3.1.1. Triển vọng phát triển của ngành dịch vụ du lịch tại thị trƣờng Việt Nam.
Ngành du lịch và triển vọng nghề nghiệp hấp dẫn cho bạn trẻ: Với đặc trƣng là một đất nƣớc rất giàu tài nguyên du lịch, thị trƣờng lao động của ngành "Công nghiệp không khói" ở Việt Nam đang tăng trƣởng rất nhanh trong những năm qua.
Nhìn từ bên ngoài, đây là một công việc khá hào nhoáng vì khi trở thành một hƣớng dẫn viên du lịch, bạn sẽ đƣợc đi khắp nơi mà không phải bỏ tiền túi, có mức lƣơng hấp dẫn và đặc biệt luôn tƣơi tắn trong những nụ cƣời. Bên cạnh đó, nghề Hƣớng dẫn viên du lịch (HDV.DL) đƣợc xếp trong Top những nghề có sự phát triển bền vững, lâu đời, hứa hẹn trong tƣơng lai.
Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, những năm qua ngành Du lịch vẫn đang giữ tốc độ tăn trƣờng nóng: tổng thu từ khách du lịch năm 2018 đạt con số 400 nghìn tỷ đồng - tăng 50% so với năm 2014. Số lƣợng doanh nghiệp lữ hành cũng tăn đều đặn qua từng năm, tính tới tháng 6 năm 2019 đã đạt 1.583 đơn vị; bên cạnh đó là 15.998 cơ sở lƣu trú du lịch đi vào hoạt động, phục vụ lƣợng lớn khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ đón 10 – 10.5 triệu lƣợt khách quốc tế và 47- 48 triệu lƣợt khách du lịch nội địa với tổng số 580.000 buồng lƣu trú, tạo ra 3.000.000 việc làm. Quản trị du lịch và lữ hành, quản trị khách sạn, quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống mang lại cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cùng môi trƣờng làm việc quốc tế năng động.
Nhóm ngành dịch vụ du lịch - khách sạn - nhà hàng đang phát triển với tốc độ nhanh và mang đến nhiều cơ hội nghề nghiệp cũng nhƣ môi trƣờng làm việc năng động dành cho bạn trẻ. Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế và nhân lực, trong những năm tới, nhu cầu nhóm ngành này ở Việt Nam sẽ còn tiếp tục tăng theo đà phát triển chung của thế giới và đóng góp hơn 40% GDP.
"Công nghiệp không khói" là tên gọi không chính thức của ngành du lịch đang nắm giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng nằm trong quỹ
đạo đó. Là điểm đến mới với nguồn tài nguyên thiên nhiên và văn hóa khá phong phú cùng nhiều khách sạn, resort do các tập đoàn nƣớc ngoài đầu tƣ, ngành du lịch Việt Nam phát triển khá nhanh trong thập niên qua và có tiềm năng, triển vọng tiến xa hơn. Cùng với sự tăng trƣởng của ngành công nghiệp du lịch, các nhà doanh nghiệp trong nhóm ngành dịch vụ, bao gồm các ngành du lịch lữ hành, nhà hàng khách sạn, dịch vụ ăn uống đang ráo riết tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ và chất lƣợng.
Những con số nói trên cho thấy thực lực và tiềm năng của ngành Du lịch/Nhà hàng/Khách sạn ở Việt Nam hiện nay là cực kỳ to lớn, kéo theo một thị trƣờng lao động khổng lồ với thu nhập trung bình hấp dẫn, đặc biệt là cho các bạn trẻ năng động.
Ngành du lịch và triển vọng nghề nghiệp hấp dẫn cho bạn trẻ - 1 trong nhóm ngành Du lịch/Nhà hàng/Khách sạn, có rất nhiều nghề nghiệp hấp dẫn nhƣ Hƣớng dẫn viên, Quản lý Nhà hàng, Quản lý Khách sạn... với mức thu nhập bình quân từ 10-12 triệu đồng/tháng, thậm chí có thể cao hơn nữa với những ứng viên có kinh nghiệm và năng lực vƣợt trội.
Các số liệu thống kê từ chamsoccongdong.com - Website việc làm/tuyển dụng có quy mô lớn nhất Việt Nam - cho thấy: hiện nay có 21.399 tin tuyển dụng và 42.777 ngƣời tìm việc thuộc ngành Du lịch/Nhà hàng/Khách sạn; riêng trong tháng 10/2018, đã có đến 1.451 tin tuyển dụng mới. Sức hút đến từ ngành công nghiệp không khói là không phải bàn cãi. Câu hỏi đặt ra là, để thành công ở lĩnh vực này, cần có những yếu tố gì bên cạnh đào tạo chuyên môn? Có duyên với nghề.
Quan niệm rằng du lịch chỉ dành cho những ngƣời xinh đẹp là cực kỳ sai lầm.Trong du lịch, ngƣời ta cần ngƣời có “duyên nghề” nhiều hơn là ngƣời đẹp. Tác phong linh hoạt, sống động, vẻ mặt tƣơi tắn, thân thiện, ánh mắt biểu cảm, thái độ giúp đỡ, quan tâm, kiến thức vững vàng, ứng xử thông minh, khéo léo... sẽ đập tan mọi áp lực về một vẻ ngoài không thực sự nhƣ ý.
3.1.2. Chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours.
3.1.2.1. Các mục tiêu chủ yếu của Công ty
Phấn đấu xây dựng Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours không ngừng phát triển về mọi mặt, trở thành thƣơng hiệu lớn, có uy tín trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch trong và ngoài nƣớc.
3.1.2.2. Chiến lược phát triển trung và dài hạn:
Ngoài những ngành nghề kinh doanh hiện có Công ty tiếp tục đầu tƣ phát triển những ngành nghề kinh doanh khác trên cơ sở tính toán hiệu quả đầu tƣ trong ngắn hạn cũng nhƣ hiệu quả đầu tƣ trong dài hạn phù hợp với chiến lƣợc phát triển Công ty.
Đối với hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa tập trung đầu tƣ tạo ra những sản phẩm mới mà thị trƣờng đang cần đi đôi với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị chào bán sản phẩm bằng nhiều hình thức, trong đó việc phát triển thêm những đại lý, chi nhánh du lịch trong và ngoài nƣớc, duy trì lƣợng khách ổn định ở các thị trƣờng truyền thống nhƣ: Pháp, Úc, Canada, Đông Nam Á, Trung Quốc,... và phát triển thêm những thị trƣờng mới đối với khách Inbound, đẩy mạnh khai thác khách du lịch nội địa, tăng cƣờng hơn nữa sự liên kết cùng có lợi giữa Công ty Lữ hành Vitours với các Hãng hàng không, các cơ sở dịch vụ, các hãng lữ hành trong và ngoài nƣớc, giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng khách, doanh thu, lợi nhuận hàng năm.
Đối với hoạt động kinh doanh khách sạn, trƣớc hết tập trung đầu tƣ có trọng điểm việc nâng cấp cải tạo các khách sạn hiện có đáp ứng yêu cầu phục vụ khách, có sức cạnh tranh, căn cứ vào hiệu quả đầu tƣ.
Ngoài việc đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh, Công ty tiếp tục đầu tƣ cho nguồn nhân lực, đây là nhân tố quyết định cho sự thành công của doanh nghiệp, trong đó coi trọng việc tuyển dụng, đào tạo, xây dựng một đội ngũ lao động làm việc chuyên nghiệp, có kỷ luật cao đi đôi với việc giải quyết tốt chế độ cho ngƣời lao động để ngƣời lao động an tâm, gắn bó với doanh nghiệp.
3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động truyền thông cổ động cho Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours. Du lịch Việt Nam Vitours.
3.2.1. Xác định nhóm công chúng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu trong chƣơng trình truyền thông lần này là các cá nhân có thu nhập trung bình lên và các công ty tổ chức lớn ở trong nƣớc và các thành phố lớn tại thị trƣờng Bắc Mỹ và Nam Mỹ, tình hình kinh doanh vừa qua của Vitours vẫn chƣa khai thác đƣợc thị trƣờng trong nƣớc, vì vậy thị trƣờng mục tiêu mà Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours cần tập trung khai thác là các đoạn thị trƣờng có nền kinh tế phát triển mạnh nhƣ Bắc Mỹ và Nam Mỹ và thị trƣờng trong nƣớc vẫn chƣa đƣợc khai
thác các khách hàng tiềm năng.
Đối với thị trƣờng Việt Nam, Vitours nên truyền thông điệp tới các thành phố lớn đông dân, các công ty tổ chức tốt và cá nhân có thu nhập trung bình lên. Đối với thị trƣờng Bắc Mỹ và Nam Mỹ, spử dĩ Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours không nên gửi thông điệp một cách tổng thể để tìm kiếm khách hàng rải rác trên toàn thị trƣờng trên thế giới vì điều đó sẽ khiến thông điệp dễ bị loãng, còn số khách hàng thực sự gắn bó với Vitours sẽ không nhiều. Vitours cần xác định thông điệp của họ sẽ gửi đến cho những khách hàng có thu nhập và các công ty tổ chức lớn tại Bắc Mỹ và Nam Mỹ - một thị trƣờng có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ , dân số giàu chiếm tỷ lệ lớn, chỉ số GDP đầu ngƣời cao. Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours cần xác định đƣa thông điệp của công ty đến với khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng để có một chỗ đứng vững chắc trên các thị trƣờng truyền thống rộng lớn tại Bắc Mỹ và Nam Mỹ đã, sau đó mới mở rộng những thị trƣờng nhỏ hơn cũng chƣa muộn. Tóm lại, nhóm công chúng mục tiêu Vitours hƣớng đến sẽ là các cá nhân có thu nhập trung bình lên và các công ty tổ chức thị trƣờng trong nƣớc còn chƣa khai thác hết và tìm kiếm khách hàng trên 2 thị trƣờng mới là:
- Thị trƣờng Bắc Mỹ - Thị trƣờng Nam Mỹ
3.2.2. Xác định mục tiêu truyền thông
Công ty cổ phần du lịch Vitour cần chú trọng hơn nữa vào những hoạt động truyền thông bởi truyền thông là một trong những công cụ xúc tiến thƣơng mai giúp cho bất kì doanh nghiệp nào thúc đẩy hoạt động kinh doanh của mình. Trong những năm tới, Vitour cần phải đặt ra những mục tiêu của chiến lƣợc truyền thông xác định đƣợc công ty thực hiện chúng một cách hiệu quả nhất
Mục tiêu đầu tiên là tăng số lƣợng khách hàng lên 30% so với năm cũ. Việc tăng số lƣợng khách hàng là bƣớc đầu tiên mà Vitour cần thực hiện nhằm phát triển doanh nghiệp. Nếu những chiến lƣợc marketing đƣợc thực hiện một cách hiệu quả, công ty sẽ thu hút khách hàng tiềm năng đã sẵn sàng sử dụng dịch vụ của Vitour. Ngoài việc thu hút khách hàng tiềm năng sử dụng dịch vụ của công ty mình một chiến lƣợc hiệu quả sẽ giúp công ty giữ chân đƣợc khách hàng cũ, cũng cố lòng trung thành của họ với công ty mình, qua đó từng bƣớc sẽ nâng cao đƣợc số lƣợng khách hàng.
Mục tiêu thứ hai công ty đặt ra đó là tăng đƣợc số lƣợng giao dịch trung bình so với năm cũ. Bất kì một khách hàng mới hay khách hàng quen thuộc của Vitour nếu không tìm thấy lí do phù hợp để sử dụng dịch vụ của công ty mình họ sẽ chuyển sang sử dụng dịch vụ của công ty khác. Nếu công ty áp dụng những chính sách truyền thông, kích thích sự ham muốn và sở hữu dịch vụ du lịch Vitour của khách hàng bằng những chính sách hấp dẫn, điều đó sẽ giúp công ty tăng số lƣợng giao dịch trung bình của mình.
Tăng tần xuất dụng một cách thƣờng xuyên của khách hàng quen thuộc là mục tiêu cuối cùng của công ty đặt ra cho chiến lƣợc truyền thông của mình. Doanh thu của công ty tùy thuộc vào số lƣợng khách hàng quen thuộc, đã biết và thƣờng xuyên sử dụng dịch vụ của công ty. Chính vì thế nếu không có chính sách thƣờng xuyên tạo ra sự mới lạ, hay tăng cƣờng chăm sóc khách hàng quen thuộc này thì tần suất sử dụng dịch vụ của công ty sẽ không tăng lên, thậm chí còn giảm xuống.
3.2.3. Thiết kế thông điệp
3.2.3.1. Nội dung
Thông điệp” Go Green” đây là một thông điệp khá hay. Truyền đạt và nâng cao ý thức cho khách hàng trong vấn đề bảo vệ môi trƣờng. Điều này tạo ra một ấn tƣợng rất lớn đối với khách hàng. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là cách truyền tải thông điệp đó tới khách hàng nhƣ thế nào
3.2.3.2. Cấu trúc
● Tuyên truyền qua hƣớng dẫn viên
Những khảo sát về du khách cho biết rằng hƣớng dẫn viên tốt là nhân tố quan trọng cho sự thành công của chuyến tham quan. Vì vậy, đối tƣợng phù hợp để trao quyền nâng cao nhận thức việc bảo vệ môi trƣờng cho du khách và hƣớng dẫn viên. Vitours cần phải:
- Thực hiện đào tạo và quán triệt chặt chẽ cho hƣớng dẫn viên trong việc giáo dục ý thức khách hàng. Vitour cần thƣờng xuyên mở lớp đào tạo và tập huần các hƣớng dẫn viên để họ chủ động hơn trong việc đƣa ý tƣởng này và bài thuyết minh điểm đến.
- Đánh giá việc thực hiện tuyên truyền của hƣớng dẫn viên thông qua việc khảo sát, lấy ý kiến khách du lịch về hƣớng dẫn viên, tổ chức đánh giá, xếp loại hƣớng dẫn
viên về khả năng truyền đạt và nâng cao ý thức cho khách hangftrong vấn đề bảo vệ môi trƣờng. Có chính đãi ngộ tốt hoặc các phần thƣởng, vinh danh cho hƣớng dẫn viên làm công tác này.
● Tuyên truyền qua thông tin đại chúng
- Với các hình hoặc website: Vitour có thể xây dƣng các đoạn video clip ngắn với