Các biểu hiện khác:

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 8 potx (Trang 43 - 44)

2. Cơ chế bệnh sinh.

3.4. Các biểu hiện khác:

+ Phù niêm khu trú (localized myxedema):

Hiện t−ợng lắng đọng glycosaminoglycans gọi là phù niêm khu trú, nó t−ơng phản lại so với sự lắng đọng lan toả xuất hiện trong suy giáp. Sự lắng đọng này th−ờng xuất hiện trên da ở mặt tr−ớc từ đầu gối trở xuống. Vì vậy th−ờng gọi là phù niêm tr−ớc x−ơng chày. Năm 1840, Von Basedow là ng−ời đầu tiên mô tả bệnh nhân nhiễm độc giáp trong đó thấy: chân to lên ở 1/3 d−ới, rất nhiều mỡ tuy vậy không phải phù, các mô tế bào d−ờng nh− bị nở ra, xanh l−ớt, ấn vào không lõm, chọc vào không có dịch chảy ra. Hình ảnh trên gọi là thể chân voi của phù niêm khu trú hay gọi là bệnh lý da do tuyến giáp.

Theo Cairns có 3 type phù niêm khu trú bao gồm:

- Phù to lan toả tr−ớc x−ơng chày, sờ vào rắn, ấn không lõm. - Tổn th−ơng có mấu hoặc nhân.

- Thể chân voi có cả lõm và nhân.

Vùng thâm nhiễm có màu vàng hoặc tím đỏ với các lỗ chân lông giãn ra tạo nên dạng “da cam”, đôi khi có rậm lông. Tr−ờng hợp rất hiếm có thể thấy ở ngực hoặc cánh tay. Phù niêm khu trú rất hiếm, chỉ gặp ở 2-3% bệnh nhân Basedow, đặc biệt hiếm gặp ở bệnh nhân Basedow là ng−ời châu á trong đó có Việt Nam.

+ Bệnh to đầu chi do tuyến giáp (thyroid acropathy): đây là tình trạng phì đại chân tay, một biểu hiện lâm sàng rất hiếm gặp. Đó là hiện t−ợng các tổ chức lỏng lẻo bị nề lên giống nh− phù niêm khu trú, th−ờng tổn th−ơng ngón chân tay và biến dạng lớp d−ới màng x−ơng. Da trên bề mặt nơi bị tổn th−ơng bị rối loạn sắc tố và tăng sừng hoá. Đa số bệnh nhân to đầu chi do tuyến giáp có ý nghĩa về lâm sàng giống nh− lồi mắt hoặc phù niêm tr−ớc x−ơng chày. Ngón tay dùi trống khi phối hợp với phù niêm tr−ớc x−ơng chày và lồi mắt gọi là hội chứng Diamond.

Thứ tự xuất hiện th−ờng đầu tiên là lồi mắt, thứ đến là phù niêm tr−ớc x−ơng chày và sau cùng là to đầu chi.

+ Có vết bạch biến (vitiligo). + Viêm quanh khớp vai.

+ Vú to hoặc chảy sữa ở nam giới.

+ Suy tuyến sinh dục: ở phụ nữ nhiễm độc giáp mức độ trung bình và nặng có rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, giảm ham muốn sinh dục. Bệnh nặng và kéo dài có thể teo tử cung, buồng trứng hoặc tuyến sữa, có thể xảy thai hoặc vô sinh. Nếu bệnh xuất hiện ở tuổi dậy thì sinh dục th−ờng chậm xuất hiện kinh nguyệt và các biểu hiện sinh dục thứ phát.

+ Suy tuyến th−ợng thân: bệnh nặng và kéo dài dẫn đến suy giảm chức năng tuyến th−ợng thân. Lâm sàng biểu hiện bằng các triệu chứng vô lực, xạm da, huyết áp thấp, tăng bạch cầu lympho và mono, nồng độ androgen và glucocorticoid trong n−ớc tiểu thấp.

+ C−ờng sản tuyến ức và hệ thống lympho (lách, hạch) gọi chung là “thymico- lymphatic status”, hay gặp ở bệnh nhân tuổi thiếu niên, tuổi dậy thì hoặc bệnh nhân Basedow mức độ nặng.

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 8 potx (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)