B−ớu cổ địa ph−ơng không chỉ là một bệnh lý của từng cá thể mà là một vấn đề sức khoẻ của cả xã hội trong đó nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh liên quan đến sự thiếu hụt iod. Chính vì vậy cần phải triển khai công tác dự phòng. Dự phòng thiếu hụt iod đã đ−ợc bắt đầu ở Hoa Kỳ từ năm 1917, ở Thụy Sĩ từ năm 1920 và đã thu đ−ợc kết quả tốt.
6.1. Ph−ơng pháp dự phòng:
Có 3 ph−ơng pháp tiến hành dự phòng bệnh b−ớu cổ: - Hoà iod vào n−ớc uống.
- Trộn iod vào muối ăn. - Dùng dầu có iod.
Nếu dùng 1 trong 3 biện pháp trên thì tỷ lệ những ng−ời bị b−ớu cổ địa ph−ơng sẽ giảm đi ít nhất sau 3- 6 tháng.
Bảng 4.7. Ph−ơng pháp bổ sung iod tùy thuộc vào mức độ thiếu hụt. Mức độ
thiếu iod
Nồng độ iod niệu (àg/24h)
Ph−ơng pháp
Nhẹ > 50 - Trộn iod vào muối: 10-25 mg/kg - Hoà iod vào n−ớc: 50 àg/l
Trung bình 25- 50 - Trộn iod vào muối: 25- 50 mg/kg
- Uống dầu iod (480mg); nếu < 1 tuổi 240 mg. Nặng < 25 - Uống dầu iod (480 mg); nếu < 1 tuổi 240 mg.
6.2. Muối trộn iod:
Đây là biện pháp dễ thực hiện, rẻ tiền, áp dụng rộng rãi. ở Mỹ, trung bình mỗi ng−ời dân dùng 5g muối/ ngày, vì vậy trộn iod vào muối với tỉ lệ 1:10.000 t−ơng đ−ơng với 500
àg iod/ ngày. ở các n−ớc châu Âu dùng với liều l−ợng thấp hơn, tỷ lệ 1:100.000 t−ơng đ−ơng với 50àg iod/ ngày. Nhìn chung liều l−ợng iod dùng cho mỗi ng−ời lớn phải > 120- 150àg/ngày. Đối với phụ nữ có thai, cho con bú, trẻ em thì liều phải cao hơn nhiều. Tuy vậy cần nhớ rằng: sự tích tụ muối trong cơ thể có thể rất khác nhau giữa các cá thể, do đó cần theo dõi ảnh h−ởng của muối lên huyết áp.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới thì cung cấp iod với liều 150- 300àg/ngày là có hiệu quả nhất.
ở Việt Nam theo ch−ơng trình phòng chống thiếu hụt iod th−ờng trộn iodur kali vào muối với tỉ lệ 2,5 g iodur kali vào 50 kg muối ăn.
Dầu iod đ−ợc dùng với số đông những ng−ời trong vùng b−ớu cổ địa ph−ơng, th−ờng dùng dầu lipiodol; 1 ml chứa 480mg iod. Nếu dùng dầu iod tiêm bắp, iod sẽ thải ra hết theo n−ớc tiểu sau 7 năm ở ng−ời lớn, sau 2-3 năm ở trẻ em.
Nếu uống 1ml dầu iod (480 mg) sẽ cung cấp đủ iod từ 1-2 năm.
Thời gian duy trì nồng độ iod có thể ngắn hơn khi có sự bất th−ờng về hấp thu ở những ng−ời béo hoặc do nguồn cung cấp iod ở mức thấp. Nếu dùng dầu iod đ−ờng uống thì sẽ tránh đ−ợc các biến chứng có thể xảy ra nh− kích thích tại chỗ do tiêm.
Độ to của tuyến giáp
Tuổi (năm) < 60 >60 <60 >60
B−ớu không B−
nhân (lan toả)
Trẻ thơ Trẻ thơ Ng ời lớn > 60 tuổi (1B) (2) phụ nữ có
Trẻ em thai, cho con bú
Sơ đồ 4.2. H−ớng dẫn điều trị b−ớu cổ địa ph−ơng tùy tr−ờng hợp cụ thể (Trimarchi F và cs - 1997)
Thái độ xử lý:
Iod + L-T4 L-T4 (liều ức chế) Iod L-T4 (liều không ức chế) Theo dõi lâm sàng Chẩn đoán b−ớu nhân
ớu nhân − 0 1A 1B 2 3 Xạ hình
B−ớu tuyến giáp thể nhân (Nodular goiter)