B−ớu tuyến giáp thể nhân nhất là b−ớu đa nhân th−ờng diễn biến kéo dài, vì vậy cấu trúc của nó chịu nhiều sự thay đổi bởi các đợt viêm b−ớu giáp (strumite), túi máu, canxi hoá, xơ hoá mạnh...
Biến chứng:
+ Xuất hiện các triệu chứng c−ờng giáp. + Thoái hoá ác tính của một hay nhiều nhân.
6.1. Điều trị b−ớu đa nhân hoặc hỗn hợp không có nhiễm độc hormon giáp:
+ Liệu pháp ức chế tiết TSH:
Mục đích của ph−ơng pháp là giảm tiết TSH xuống mức thấp trong khoảng giới hạn bình th−ờng, do đó không hoàn toàn giống liệu pháp hormon thay thế nh− trong suy giáp tiên phát.
Th−ờng dùng levothyroxine (L-T4) hơn là T3 để đạt đ−ợc tác dụng giảm kích th−ớc của b−ớu. Liều trung bình 100àg/ ngày. Nếu kết hợp với iod sẽ cho kết quả tốt hơn. Nếu dùng L-T4 kết hợp với 150-300àg iod/ ngày thì sau 9 tháng có 58% bệnh nhân kích th−ớc tuyến giáp giảm đ−ợc 25%. Đối với tuyến giáp to lan toả thuộc vùng thiếu iod sau 3 tháng điều trị bằng T4 sẽ giảm tối đa đạt 20-30% khối l−ợng của tuyến.
Thời gian điều trị tối −u kéo dài bao lâu rất khó xác định. Bệnh tái phát sau dùng thuốc gặp ở bệnh nhân cả vùng thiếu hoặc là đủ iod. Điều trị phải kéo dài ≥ 1 năm mới có thể nhận xét đ−ợc thành công hay thất bại.
Các thuốc có thể dùng thay thế cho L-T4 là: synthroid; levothroid, levoxyl, generic.
+ Liệu pháp xạ trị:
Điều trị bằng phóng xạ th−ờng áp dụng cho những bệnh nhân b−ớu đa nhân không độc bị tái phát sau phẫu thuật hoặc từ chối phẫu thuật. Những vùng lạnh trong tuyến giáp th−ờng không hấp thụ xạ hoặc vẫn tiếp tục phát triển sau điều trị.
Đối với b−ớu đa nhân không lớn, sau điều trị 12- 24 tháng bằng 131I, khối l−ợng tuyến giáp giảm đ−ợc 35-55%.
+ Phẫu thuật:
Phẫu thuật đ−ợc tiến hành đối với các tr−ờng hợp: b−ớu phát triển nhanh, nghi ngờ ác tính, chèn ép vào các tổ chức xung quanh, chảy máu vào nang hoặc nhân gây đau, tuyến giáp rất to, b−ớu giáp to sau x−ơng ức.
Biện pháp phẫu thuật: cắt gần hoàn toàn tuyến giáp. Sau phẫu thuật cần dùng thêm L-T4 đề phòng tái phát, đặc biệt đối với các tr−ờng hợp tăng TSH sau mổ hoặc cắt gần hoàn toàn tuyến giáp, hoặc đã có suy giáp.
6.2. Điều trị b−ớu đơn nhân:
Tiến hành chọc hút keo trong nhân. Nếu kết quả chọc hút tế bào là viêm tuyến giáp lympho bào và để giữ nồng độ TSH ở mức thấp hơn bình th−ờng cần dùng thêm L-T4 với liều thích hợp để giữ nồng độ TSH ở mức 0,2 - 0,5mIU/lít.
+ B−ớu nhân ác tính hoặc nghi ngờ ác tính:
B−ớu nhân ác tính chiếm khoảng 5%. Nếu carcinoma tuyến giáp thể nhú thì phải cắt bỏ gần hoàn toàn tuyến giáp và các hạch di căn nếu có. 20% có thể chọc hút nhiều lần, 25% cần phải phẫu thuật.
+ B−ớu nhân không xác định đ−ợc bản chất:
Số này chiếm khoảng 15%; nếu chọc hút nhân nhiều lần sẽ cho kết quả tốt ở 50% tr−ờng hợp. Các bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao cần phải phẫu thuật nh−: < 20 tuổi hoặc > 60 tuổi, nang lớn dễ tái phát, có chiếu xạ vùng cổ trong tiền sử. Các tr−ờng hợp có yếu tố nguy cơ thấp (tuổi trung niên) nang nhỏ, nhân ổn định thì nên điều trị bảo tồn.
+ Nang tuyến giáp:
Dạng b−ớu nang chiếm 15-25% các tr−ờng hợp; dịch chứa trong nang có thể từ 10- 30ml với dịch trong suốt, vàng chanh, màu nâu. Tr−ớc hết nên chọc hút dịch một hoặc nhiều lần. Nếu nang có đ−ờng kính > 4cm thì nên phẫu thuật. Liệu pháp L-T4 không có kết quả. Hiện nay có thể dùng dung dịch ethanol bơm vào nang để gây dính th−ờng thu đ−ợc kết quả tốt.
+ Nhân nóng:
Khoảng 5% nhân đặc có biểu hiện c−ờng chức năng. Điều trị đ−ợc tiến hành với nhân nóng nhiễm độc bằng cách chiếu xạ, phẫu thuật hoặc tiêm ethanol. Suy giáp sau phẫu thuật gặp 10-20% các tr−ờng hợp. Nhân độc nên dùng 131I với liều 20-100mci phụ thuộc vào kích th−ớc và độ tập trung 131I của b−ớu. Suy giáp sau dùng phóng xạ gặp ở 5-40% các tr−ờng hợp. Có thể dùng ethanol 95% để tiêm cho những tr−ờng hợp nhân nóng với liều 2- 4ml; 1- 2 lần/ tuần.
+ B−ớu nhân không sờ thấy:
B−ớu đ−ợc phát hiện nhờ các ph−ơng pháp chẩn đoán hình ảnh. Đây th−ờng là những b−ớu nhỏ, đ−ờng kính <1,5cm, không có triệu chứng lâm sàng. Các b−ớu này có thể không cần thiết phải điều trị. Nếu cần chỉ nên chọc hút d−ới siêu âm.
Tuyến giáp nhiều nhân th−ờng là không có triệu chứng và lành tính, khoảng 50% nhân sờ thấy có mật độ rắn. Đối với b−ớu nhiều nhân nên định l−ợng nồng độ T3, T4, TSH nếu nghi ngờ có c−ờng giáp và chọc hút kim nhỏ làm xét nghiệm tế bào học.
Đối với b−ớu nhiều nhân có kích th−ớc nhỏ và trung bình, nồng độ TSH bình th−ờng, không có nhiễm độc, mà chẩn đoán tế bào học là lành tính thì cần theo dõi.
Nếu nghi ngờ ác tính hoặc đã ác tính cần phải phẫu thuật. B−ớu nhiều nhân không có nhiễm độc có thể dùng phóng xạ. Nếu nồng độ TSH thấp hoặc bình th−ờng thấp có thể đây là những nhân tự chủ cần đ−ợc theo dõi, ch−a nên dùng L-T4.
Bệnh Basedow
(Basedow’s disease)