Vào đầu những nǎm 1940, S. Hertz, A. Robert (Mỹ) đó dựng I-131 để điều trị bệnh Basedow. Nhưng phải từ 1950 trở đi thỡ I-131 mới được ỏp dụng rộng rói để điều trị một số bệnh tuyến giỏp. Sau hơn 60 nǎm sử dụng,
người ta đó chứng minh được I-131 khụng gõy ung thư và cỏc tổn thương di truyền với liều điều trị.
Ở Việt Nam, từ nǎm 1978, tại bệnh viện Bạch Mai đó dựng I-131 để điều trị Basedow. Bờn cạnh những ưu điểm là đơn giản, hiệu quả cao, kinh tế, thẩm mỹ... thỡ phương phỏp điều trị bằng Iod phúng xạ cũng cú những tồn tại nhất định như biến chứng suy giỏp. Chớnh vỡ vậy việc đỏnh giỏ hiệu quả điều trị của I-131 là rất cần thiết, đặc biệt là xỏc định tỷ lệ suy giỏp sau điều trị để
sớm cú kế hoạch khắc phục, trỏnh những hậu quả đỏng tiếc. Tần suất xuất hiện của biến chứng này phụ thuộc vào liều phúng xạ và thời gian điều trị
[64]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ tỷ lệ SGTT sau điều trị I-131 là 20%. So sỏnh với cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc trong nước thỡ kết quả
nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn, cú thể do số bệnh nhõn của chỳng tụi cũn quỏ ớt (n=16)
Bảng 4.3 Tỷ lệ suy giỏp sau điều trị I – 131 theo một số tỏc giả ở cỏc bệnh viện tại Việt Nam [14] Tỏc giả n Sau 1 năm Sau 5 năm Sau 10 năm Sau 15 năm BV Khỏnh Hoà 1545 0,4% 3,33% 9,1% 13,68% BV Huế 117 1,78% 3,6% BV Bạch Mai 700 3% 7,6% 14,8% Bv Đà Nẵng 410 7 – 20% 4,4%
Theo nghiờn cứu của Hiroyuki Ozawa MD, Hideyuki Saitou, Kunio Mizutari, Yasunori Takata, Kaoru Ogawa ở Nhật bản thỡ tỷ lệ suy giỏp sau
điều trị kết hợp phúng xạ và phẫu thuật trong cỏc trường hợp ung thư vựng
Theo nghiờn cứu của R.T.T.Yeungl và cộng sự trờn 454 bệnh nhõn Basedow điều trị bằng I-131 ở Hồng Kụng, tỷ lệ suy giỏp là 3% trong 3 thỏng
đầu sau điều trị và tăng đến 40% sau 1 năm [42].
Khỏc biệt giữa tỷ lệ nghiờn cứu trong nước và cỏc tỏc giả nước ngoài theo chỳng tụi chủ yếu là do liều I-131 điều trị cho bệnh nhõn. Hầu hết cỏc tỏc giả nước ngoài đều cú chủ trương dựng liều cao ngay từ đầu để kiểm soỏt nhanh tỡnh trạng cường giỏp và chấp nhận tỷ lệ suy giỏp cao. Vỡ người ta cho rằng xử lý tỡnh trạng suy giỏp đơn giản hơn so với xử lý tỡnh trạng cường giỏp, thậm chớ trong một số trường hợp cần phải cho suy giỏp chủ động như đối với cỏc bệnh nhõn cường giỏp cú biến chứng tim mạch nặng. Quan điểm của Việt nam là dựng một liều vừa phải để làm sao vẫn kiểm soỏt được tỡnh trạng cường giỏp mà vẫn giảm thấp được tỷ lệ suy giỏp. Như vậy sẽ cú một tỷ
lệ nhất định bệnh nhõn chưa thể hết cỏc triệu chứng cường giỏp với liều I-131 thứ nhất, mà phải cho liều điều trị bổ sung sau đú. Hầu hết cỏc khoa Y học hạt nhõn ở nước ta đều thống nhất với quan điểm này, do vậy tỷ lệ suy giỏp núi chung thấp so với cỏc tỏc giả nước ngoài.