*Do nguyờn nhõn tại tuyến giỏp:
+ Viờm tuyến giỏp mạn tớnh tự miễn Hashimoto: là nguyờn nhõn thường gặp, cú cơ chế bệnh lý tự miễn. Là loại viờm giỏp trạng tăng tõn bào, cú sự
tăng thõm nhiễm tõn bào vào tổ chức giỏp trạng và cú khỏng thể giỏp trạng lưu hành trong mỏu. Bệnh xảy ra ở phụ nữ trong 95% trường hợp, chủ yếu ở
lứa tuổi 30-50. Về hỡnh thỏi cú thể cú bướu giỏp hoặc teo tuyến. Nhu mụ tuyến giỏp bị phỏ huỷ dần và cuối cựng dẫn đến suy giỏp.
Trong bệnh viờm tuyến giỏp mạn tớnh Hashimoto hầu như luụn luụn cú sự xuất hiện của khỏng thể khỏng tuyến giỏp, khỏng thể khỏng thyroperoxydase (TPO) gặp trong hơn 95% trường hợp. Anti-TPO cũng tăng trong một số bệnh tự miễn khỏc: 85% ở bệnh nhõn Basedow và 30% trong cỏc nhúm bệnh lý tự miễn khỏc. Khỏng thể khỏng thyroglobulin gặp trong 20- 50% trường hợp viờm tuyến giỏp mạn tớnh Hashimoto.
Thyroperoxydase là một glycoprotein, trọng lượng 100 kDa, thành phần gồm 46% nucleotid và 44% amino acid với myeloperoxydase. Nú là một enzyme cần thiết trong hệ thống hormon tuyến giỏp, đồng thời cũng là khỏng nguyờn chớnh của tuyến giỏp. Khỏng thể khỏng TPO thường xuất hiện ở cỏc
bệnh cú tớnh tự miễn dịch. Với sự phỏt triển của kỹ thuật thỡ độ nhạy và độ đặc hiệu của xột nghiệm này rất cao, đạt trờn 95%. Tỷ lệ anti-TPO ở phụ nữ
thường tăng cao hơn ở nam giới và tăng theo tuổi.
Anti-Tg cú cỏc type từ IgG1 đến IgG4, thường xuất hiện ở cỏc bệnh lý tuyến giỏp cú tớnh tự miễn dịch cựng với anti-TPO. Trong cỏc trường hợp suy giỏp rừ thỡ mức độ dương tớnh của anti-Tg thỡ thường kộm hơn so với anti-TPO.
+ Tuyến giỏp teo, đặc biệt ở phụ nữ món kinh thường do viờm tuyến giỏp tự miễn mạn tớnh khụng triệu chứng. Xột nghiệm anti- TPO trong mỏu thường tăng cao.
+ Viờm tuyến giỏp bỏn cấp De Quervain chỉ cú thể dẫn đến suy giỏp ở
cỏc thể kộo dài, tỏi phỏt nhiều lần.
+ Rối loạn chuyển hoỏ Iod: thừa hoặc thiếu Iod.
+ Những khiếm khuyết bẩm sinh trong quỏ trỡnh tổng hợp và bài tiết hormon giỏp trạng.
+ Rối loạn sinh tổng hợp hormon tuyến giỏp biểu hiện muộn. Xạ hỡnh tuyến giỏp thấy độ tập trung phúng xạ thường cao.
+ Rối loạn gen tại tuyến giỏp.
+ Cỏc bệnh nhiễm trựng và /hoặc thõm nhiễm vào tuyến giỏp.
*Sau điều trị bằng :
+ Iod phúng xạ: sau khi uống một hoặc nhiều liều Iod phúng xạ để điều trị bệnh Basedow, suy giỏp cú thể xuất hiện sau nhiều năm. Ngoài ra cũn cú thể gặp sau xạ trị vào vựng đầu, mặt cổ.
+ Phẫu thuật: cắt tuyến giỏp toàn bộ đểđiều trị ung thư, suy giỏp nặng và sớm. Cắt tuyến giỏp bỏn phần để điều trị bệnh Basedow cũng cú thể dẫn tới
suy giỏp, nhưng mức độ nhẹ hơn. Ngoài ra, trờn lõm sàng chỳng ta cũn gặp suy giỏp trong một số trường hợp phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giỏp sau điều trị
bướu cổ đơn thuần, bướu đa nhõn tuyến giỏp. Núi chung tai biến này tuỳ thuộc vào khối lượng nhu mụ cắt đi mà trờn thực tế khụng dễ gỡ ước lượng lấy đi bao nhiờu cho vừa.
+ Do thuốc: cỏc thuốc KGTTH dựng quỏ liều để điều trị bệnh Basedow. Cắt thuốc, suy giỏp sẽ giảm và mất đi nhanh chúng. Cỏc thuốc chứa Iod như
amiodaron cú thể phong bế tổng hợp hormon lõu dài. Suy giỏp do sử dụng quỏ nhiều Iod thường hay gặp hơn ở những người cú tiền sử bản thõn hay gia
đỡnh bị bệnh tuyến giỏp, vỡ vậy nờn trỏnh dựng liều cao lõu ngày cỏc thuốc chứa Iod ở những người đú.
Cỏc muối lithium, dựng điều trị kộo dài cho những bệnh nhõn cú trạng thỏi trầm cảm, hưng cảm, ức chế sự giải phúng cỏc hormon giỏp. Chỳng cú thể gõy bướu giỏp đơn thuần và sau đú là suy giỏp.
Ngoài ba nhúm thuốc kể trờn, cỏc chất như hydantoin, phenylbutazon, cobal cũng cú thể gõy suy giỏp nhưng ớt hơn, nhẹ hơn. Cỏc thức ăn như
bắp cải, sắn, ăn thường xuyờn lõu ngày và nhiều cũng cú thể gõy bướu giỏp và suy giỏp.