Tỡnh trạng thiếu mỏu

Một phần của tài liệu Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và một số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến (Trang 71 - 73)

Toàn bộ 80 bệnh nhõn trong nghiờn cứu đều được làm xột nghiệm cụng thức mỏu khi nhập viện. Chỳng tụi thấy cú một tỷ lệ khỏ cao (41,25%) bệnh nhõn thiếu mỏu ở cỏc mức độ, trong đú thiếu mỏu hồng cầu bỡnh thường gặp nhiều nhất, chiếm 28,75%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của tỏc giả Antonijevic N. và cộng sự tiến hành trờn 231 bệnh nhõn suy giỏp ở Beograd, Croatia thỡ tỷ lệ thiếu mỏu là 20ữ60% [28]. Tuy nhiờn lại cao hơn của Wilmar: tỷ lệ thiếu mỏu ở cỏc bệnh nhõn suy giỏp là 30% [57].

Một trong những triệu chứng xuất hiện sớm của suy giỏp là thiếu mỏu. Cần đặt ra chẩn đoỏn suy giỏp trong cỏc trường hợp thiếu mỏu chưa rừ nguyờn nhõn bởi vỡ cỏc triệu chứng lõm sàng của suy giỏp đụi khi khụng đặc trưng. Cú thể gặp cả 3 loại thiếu mỏu ở bệnh nhõn suy giỏp. Thiếu mỏu nhược sắc hồng cầu nhỏ thường do thiếu sắt và do mất sắt khi bị rong kinh. Thiếu mỏu hồng cầu to gặp ở 55% bệnh nhõn suy giỏp [28]. Thiếu mỏu hồng cầu to cú nguyờn nhõn là do thiếu vitamin B12, acid folic và do chế độ dinh dưỡng. Tần suất xuất hiện thiếu mỏu ỏc tớnh ở bệnh nhõn suy giỏp cao hơn 20

lần so với cỏc nhúm nguyờn nhõn khỏc. Thiếu mỏu ỏc tớnh chiếm tỷ lệ 12% [50].

4.3.6 Siờu õm tuyến giỏp

Theo Thỏi Hồng Quang [18] thể tớch tuyến giỏp của người bỡnh thường trưởng thành từ 25 ữ30 cm³.

Cú 87,5% bệnh nhõn trong nghiờn cứu cú thể tớch tuyến giỏp dưới 25 cm³, tuyến giỏp xơ, teo nhỏ và thậm chớ tuyến giỏp khụng quan sỏt được trờn siờu õm do đó phẫu thuật hết. Cú tỷ lệ bất thường về siờu õm nhiều như vậy cú lẽ do cỏc bệnh nhõn trong nghiờn cứu đều đó bị những tỏc động đến tuyến giỏp như: phẫu thuật cắt một thuỳ hoặc cắt toàn bộ tuyến giỏp, sau điều trị

phúng xạ vào vựng cổ và teo nhỏ sau một thời gian dài bị viờm tuyến giỏp mạn tớnh Hashimoto.

Theo nghiờn cứu của Phạm Văn Choang trong ba năm 1993ữ1995 tại bệnh viện Nội tiết Trung ương thấy cú sự liờn quan giữa thể tớch tuyến giỏp với nồng độ cỏc nội tiết tố FT3, FT4, TSH. Thể tớch tuyến giỏp càng nhỏ thỡ nồng độ FT3, FT4 cũng càng giảm và TSH tăng [1].

Một số bệnh nhõn tỡnh cờ phỏt hiện suy giỏp do viờm tuyến giỏp mạn tớnh Hashimoto khi đi siờu õm kiểm tra tuyến giỏp thấy thể tớch tuyến giỏp teo nhỏ, đậm độ siờu õm tuyến giỏp giảm, cú nhiều dải xơ hoỏ, lỳc đú bệnh nhõn mới được chỉ định làm xột nghiệm và phỏt hiện ra đó cú suy giỏp, mặc dự bệnh nhõn khụng cú triệu chứng lõm sàng [1], [21]. Việc phỏt hiện muộn và tỡnh cờ một số trường hợp suy giỏp do viờm tuyến giỏp mạn tớnh Hashimoto cú thể do bệnh tiến triển õm thầm, ngoài ra cũn cú một nguyờn nhõn khỏc đú là đại đa số người dõn Việt Nam khụng cú thúi quen đi khỏm sức khoẻđịnh kỳ nờn khụng phỏt hiện bệnh sớm [21].

Theo Nguyễn Hải Thuỷ [23] về phương diện lõm sàng sờ nắn và đỏnh giỏ kớch thước tuyến giỏp bị hạn chế do cột sống cổ cong ra phớa sau làm khớ quản bị đẩy về phớa sau, vỡ thế cỏch đỏnh giỏ thể tớch và cấu trỳc tuyến giỏp phải dựa vào siờu õm.

Một phần của tài liệu Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và một số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)