Qua bảng 2.4 dưới đây cho thấy dư nợ cho vay DNN&V giai đoạn 2017 - 2019 tăng lên. Nếu năm 2017 đạt 1,923 tỷ đồng thì năm 2018 là 2,257 tỷ và 2019 đạt 2,359 tỷ đồng. Mức tăng năm sau so với năm trước là 2018 so với 2017 là 1.144 tỷ, tỷ lệ tăng 17,4%; năm 2019 tăng so với 2018 là 102 tỷ, tăng 5%.
47
Bảng 2.4: Tình hình cho vay DNN&V 2017 - 2019 tại Agribank - Nam Đồng Nai
Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Tổng dư nợ DNN&V 1,92
3 0 10 2,257 100 9 2,35 100
Trong đó:- Dư nợ ngắn hạn: 1,15
4 0 6 9 1,39 2 6 3 1,53 5 6
Dư nợ trung, dài hạn: 76 9 4 0 858 3 8 826 3 5
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Chi nhánh Agribank Nam Đồng Nai[3]
về doanh số cho vay: năm 2017 đạt 2.373 tỷ đồng; năm 2018 đạt 2.765 tỷ đồng và năm 2019 tăng lên 3.107 tỷ. Đó là mức tăng đáng kể. Sở dĩ đạt được như vậy là do trong giai đoạn này nhu cầu đầu tư cho sản xuất kinh doanh của các DN tăng lên. Chính điều đó đã làm cho doanh số cho vay của Chi nhánh tăng lên.
Về tỷ trọng dư nợ cho vay DNN&V, khách hàng của Chi nhánh là cá nhân và DNN&V. Tỷ trọng dư nợ của khách hàng cá nhân và DNN&V là tương đương.
48
2.2.2. Cơ cấu dư nợ cho vay đối với DNN&V theo kỳ hạn
Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ đối với DNN&V theo kỳ hạn
2018 / 2017 2019 / 2018
Thực
hiện Tỷ lệ Mức +- %+- Mức +_ %+-
Dư nợ CV DNN&V 3 1,92 0 10 + 334 17,4+ 102 + +4,5 D/số CV DNN&V 3 2,37 0 10 +392 16,5+ 2 +34 4 +12,
Nguồn: Báo cáo hoạt động của Chi nhánh Agribank Nam Đồng Nai[3]
Số liệu bảng 2.5 cho thấy, dư nợ cho vay đối với DNN&V đối với ngắn hạn cao hơn trung dài hạn và tỷ trọng này có xu hướng tăng lên, trong khi đó trung dài hạn có chiều hướng giảm xuống. Neu năm 2017 dư nợ ngắn hạn là 1,154 tỷ đồng thì năm 2018 tăng lên 1,399 tỷ và năm 2019 là 1,533 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tương ứng qua các năm là 60%; 62% vả 65%. Còn dư nợ trung dài hạn tương ứng là 769 tỷ; 858 tỷ và 826 tỷ, (tỷ trọng qua từng năm là 40%; 38% và 35%).
2.2.3. về tăng trưởng dư nợ và doanh số cho vay DNN&V
Từ số liệu bảng 2.6 dưới đây cho thấy, tốc độ tăng trưởng về dư nợ của Agribank - Chi nhánh Đồng Nai năm 2017 đến 2019 có thay đổi. Neu năm 2018 tăng 17,4% so với năm 2017 thì năm 2019 chỉ còn 4,5% so với 2018. Chi nhánh cần chủ động tiếp cận doanh nghiệp nhỏ và vừa, mạnh dạn đầu tư vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu hút được nhiều khách hàng đến xin vay vốn. Tuy nhiên, dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa có xu hướng giảm là vấn đề cần cân nhắc và lưu ý trong việc đẩy mạnh phát triển hoạt động cho vay đối với đối tượng khách hàng này.
49
Bảng 2.6 Tăng trưởng dư nợ và doanh số cho vay DNN&V
Dư nợ cho vay DNN&V 1,92
3 7 2,25 9 2,35
Nguồn vốn huy động 6,99
2 4 7,17 4 8,64
Hệ số sử dụng vốn vay của DNN&V (%) 28 35 27,3
Nguồn: Báo cáo hoạt động của Chi nhánh Agribank Nam Đồng Nai[3]
về doanh số cho vay, so với năm trước, doanh số cho vay đều tăng lên về số tuyệt đối nhưng tỷ lệ tăng có xu hướng giảm dần. Neu năm 2018 tăng so với năm 2017 là 16,5% thì năm 2019 chỉ còn 12,4% so với năm 2018. Như vậy có thể thấy sự tăng trưởng về cho vay mà doanh nghiệp nhỏ và vừa có xu hướng chậm dần qua các năm, trong khi nhu cầu vay của khách hàng ngày càng nhiều. Do đó ngân hàng nên đưa ra kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng doanh số cho vay hơn nữa để đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp, góp phần gia tăng doanh thu cho ngân hàng.
2.2.4. Hệ số sử dụng vốn vay của DNN&V
Số liệu bảng 2.9 dưới đây cho thấy, năm 2016, hệ số sử dụng vốn vay là 42,3%, năm 2017 hệ số này giảm còn 41,2% và năm 2018 là 40,3%. Hệ số sử dụng vốn vay có xu hướng giảm xuống. tuy giảm ở mức thấp nhưng điều này cho thấy mặc dù số vốn huy động được lớn những hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh còn rất hạn chế. Hệ số sử dụng vốn vay thấp phản ánh tình trạng bất cập trong khi nhu cầu vốn vay của các doanh nghiệp hiện nay là rất cấp thiết nhưng khối lượng vốn của ngân hàng lại dư thừa, phải thực hiện điều chuyển vốn lên trụ sở chính, gây khó khăn cho cả ngân hàng và doanh nghiệp. Ngân hàng huy động vốn lớn, sẽ phải trả chi phí lớn trong khi
50
lại không thể thực hiện tăng cường tín dụng có chất lượng, không thu được lợi nhuận sẽ gặp khó khăn trong việc tìm nguồn trả lãi cho khách hàng gửi tiền và các khoản ngân hàng đi vay. Doanh nghiệp cần vốn nhưng lại không được vay, không đáp ứng được nhu cầu đầu tư của mình, hoạt động sản xuất kinh doanh ngưng trệ gây tổn thất cho doanh nghiệp và từ đó tổn thất cho nền kinh tế.
Bảng 2.7: Hệ số sử dụng vốn vay của DNN&V tại Agribank - Nam Đồng Nai
Doanh số cho vay 2.37 3 2.765 3.107 Doanh số thu nợ 2.26 6 2.685 2.739 Hệ số thu nợ 95,5% 97,1% 88,2% Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Dư nợ CV DNN&V 1,923 2,257 2,359 Nợ quá hạn 15 11 9 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 0,78%x 0,48% 0,38% Nợ xấu 12 9 6 Tỷ lệ nợ xấu 0,62% 0,39% 0,25%
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Agribank Nam Đồng Nai[3]
Vì vậy Chi nhánh phải có các biện pháp tăng hệ số sử dụng vốn vay, bằng cách tăng trưởng dư nợ đối với DNN&V hoặc cách khác mang tính không tích cực là giảm lượng vốn huy động thông qua hạ lãi suất. Việc tìm kiếm các giải pháp nhằm góp phần phát triển tín dụng đối với đối tượng khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa là biện pháp tích cực không chỉ cho NH, cho DN mà còn cả nền kinh tế..
2.2.5. Hệ số thu nợ các DNN&V
Bảng số liệu 2.8 cho thấy, hệ số thu nợ của Chi nhánh Agribank Nam Đồng Nai có xu hướng như sau:. Năm 2017 con số này là 95,5%, đến năm 2018 là 97,1%, năm 2019 là 88,2%. Đây là giai đoạn mà hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng có sự tăng trưởng kết hợp với điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi nên nhìn chung đều khả quan, doanh số thu nợ của ngân hàng khá cao trên trong giai đoạn 3 năm.
51
Bảng 2.8: Hệ số thu nợ cho vay DNN&V tại Agribank - Nam Đồng Nai
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Agribank Nam Đồng Nai[3]
2.2.6. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cho vay DNN&V
Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu cho vay DNN&V tại Agribank - Nam Đồng Nai
Chỉ tiêu 2017 2018 2019
Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ
Du nợ cho vay DNNVV 1,92
3 ĩõõ" 7 2,25 1ÕÕ" 9 2,35 100^
những nguy cơ rủi ro đối với ngân hàng mà khách hàng gây ra. Các khoản nợ quá hạn làm kéo dài thời hạn tín dụng, làm thay đổi kế hoạch tài trợ, kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác có thể dẫn tới nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán của ngân hàng và có thể làm ngân hàng phá sản. Tuy nhiên nợ quá hạn không phải là một tiêu chuẩn cứng nhắc mà nhìn vào đó có thể nói rằng ngân hàng cho vay có hiệu quả hay không. Tình hình nợ quá hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Chi nhánh Nam Đồng Nai đuợc thể hiện qua bảng 2.9.
Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy nợ quá hạn đối với DNN&V qua các năm nhu sau: năm 2017: 15 tỷ đồng; chiếm 0,78%; năm 2018 là 11 tỷ đồng, chiếm 0,48% và tuơng tự năm 2019 là 9 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ nợ quá hạn là 0,38%. Những con số trên đây nói lên rằng tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNN&V có xu huớng giảm và ở mức thấp. việc cho vay và mở rộng TD đối với loại hình khách hàng này là đáng tin cậy và tuơng đối khả quan, an toàn.
Sở dĩ nhu vậy là do trong những năm qua, Chi nhánh đã có những biện pháp cụ thể, có hiệu quả để khắc phục nợ quá hạn và kết quả là tỷ lệ đã giảm từ 0,78% năm 2017 xuống còn 0,48% năm 2018 và 2019 chỉ còn 0,38%. Đây là một thành tích đáng ghi nhận trong công tác TD của Chi nhánh. Chi nhánh đã biết chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp, đã có những lần giảm lãi suất cho vay thông thuờng tùy thuộc vào thời gian và mức xếp hạng tín dụng. Bên cạnh đó tỷ lệ nợ quá hạn đuợc cải thiện còn do tập thể cán bộ đã cố gắng làm tốt công tác tín dụng từ khâu thẩm định khách hàng đến việc giám sát quản lý vốn vay, phân tích, đánh giá các phuơng án dự án sản xuất kinh doanh để cho vay nên rủi ro do doanh nghiệp không trả ngân hàng giảm, nâng cao chất luợng tín dụng cho ngân hàng.
Tình hình nợ xấu đối với DNN&V tại Chi nhánh Agribank Nam Đồng Nai trong những năm 2017 đến 2019 giảm đáng kể.
Tỷ lệ nợ xấu đối với DNN&V tại Chi nhánh là khá thấp so với mức cho phép cũng nhu tỷ lệ nợ xấu chung của toàn hệ thống. Năm 2017 là 12 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,62% du nợ DNN&V, năm 2018 tỷ lệ nợ xấu giảm còn 0,39% và chỉ còn 0,25% vào năm 2019.
Điều đó cho thấy Chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất luợng tín dụng, tích cực thu hồi các khoản nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro để tập trung phát triển tín dụng đối với những khách hàng an toàn hơn.
Chất luợng cho vay đuợc nâng cao cũng là do Chi nhánh là áp dụng thành công hệ thống xếp hạng nội bộ trên toàn hệ thống Agribank. Agribank đã ban hành hệ thống xếp hạng nội bộ để làm cơ sở cho việc phân loại khách hàng và từ đó ban hành chính sách khách hàng phù hợp với từng đối tuợng khách hàng.
Một nguyên nhân khác cũng cần đề câp, đó là NH đã sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu đua ra ngoại bảng nhằm làm trong sạch bảng cân đối kế toán.
2.2.7 Tỷ lệ cho vay có TSĐB
Qua bảng số liệu 2.10 duới đây cho thấy lệ du nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa có tài sản đảm bảo luôn ở mức rất cao. Điều đó chứng tỏ Chi nhánh luôn thận trọng trong việc cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là các doanh nghiệp có nhu cầu vốn vay trung và dài hạn. Năm 2017, tỷ lệ này là 98%, năm 2018 là 99% và sang năm 2018 là 98,5%.
Bảng 2.10: Dư nợ cho vay DNN&V theo phương thức đảm bảo tại Agribank - Nam Đồng Nai
Du nợ có TSĐB 1,88 4 98 2,23 4 99 2,32 3 98, 5 Du nợ không có TSĐB 3 9^ 2 23 T 36^
Cùng như nhiều ngân hàng khác, điều kiện để cho vay không có tài sản đảm bảo của Chi nhánh rất chặt chẽ. Các doanh nghiệp phải đạt được các điều kiện sau: Xep hàng tín dụng từ AA- trở lên, hệ số nợ ở dưới 2,5, không có nợ gốc quá hạn tại Agribank, không có nợ nhóm 2 tại các tổ chức tín dụng khác trong thời gian một năm gần nhất và cung cấp báo cáo tài chính được kiểm toán lập tại thời điểm gần nhất theo quy định của pháp luật kế toán.
Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng làm ăn có hiệu quả hơn, có khả năng trả nợ cao hơn, vì thế dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay không có tài sản đảm bảo cũng cần được Chi nhánh cân nhắc và chú trọng quan tâm hơn. Hơn nữa, không phải lúc nào cho vay có tài sản đảm bảo cũng an toàn hơn cho vay không có tài sản đảm bảo, mức độ khả thi của dự án, tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, năng lực sử dụng vốn mới thực sự là điều quan trọng đảm bảo cho khoản tín dụng tránh rủi ro, tổn thất. Vì vậy chi nhánh nên nới lòng chính sách về tài sản đảm bảo cho doanh nghiệp nhỏ và vừa và quan tâm tới hình thức cho vay tín chấp nhiều hơn nữa để giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tiếp cận vốn ngân hàng ngày càng sâu rộng. Tất nhiên là có chọn lọc đối với các doanh nghiệp có uy tín, có tình hình kinh doanh tốt, có hiệu quả và có năng lực.
2.2.8 Trích lập dự phòng, xử lý rủi ro và thu hồi nợ sau xử lý
- Năm 2019 toàn Chi nhánh đã trích lập DPRR tín dụng thông thường 16.673 triệu đồng, trong đó dự phòng cụ thể 8.212 triệu đồng, dự phòng chung 8.461 triệu đồng.
- Trong năm Chi nhánh đã XLRR nợ thông thường số tiền 4.057 triệu đồng.
Tổng số thu nợ XLRR năm 2019 là 11.171 triệu đồng, đạt 221% kế hoạch Agribank giao năm 2019, trong đó thu nợ gốc: 5.191 triệu đồng và thu nợ lãi: 5.980 triệu đồng.
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DNN&V CỦA AGRIBANK - CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI
2.3.1. Ket quả đạt được
Những năm qua với những biện pháp điều hành có tính chiến lược, năng động, hiệu quả của Ban lãnh đạo và sự nỗ lực, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, Chi nhánh Agribank - Chi nhánh Nam Đồng Nai đã đạt được những kết quả đáng khích lệ về hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng đối với DNN&V nói riêng như sau:
+ Dư nợ và doanh số cho vay DNN&V gia tặng trong giai đoạn 2017 - 2019, hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt mức tăng trưởng cao (17,4% năm 2018; 4,5% năm 2019). Đây là con số đáng thích lệ Chi nhánh đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn. Điều này cũng phản ánh những nỗ lực của Chi nhánh trong việc phát triển hoạt động tín dụng đối với DNN&V, đa dạng hóa cơ cấu khách hàng, giảm rùi do trong danh mục tín dụng của ngân hàng. Những chính sách khách hàng hợp lý, linh hoạt đã giúp cho Chi nhánh vừa giữ được khách hàng truyền thống, vừa thu hút ngày càng nhiều khách hàng mới.
+ Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa đã có sự gia tăng đáng kể ở tỷ trọng tín dụng ngắn hạn (2017: 60%; 2018: 62%; 2019: 65%). Các khoản cho vay ngắn hạn là khoản có chất lượng ổn định và có xu hướng tăng so với các khoản cho vay trung, dài hạn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động và thu nhập từ hoạt động cho vay của chi nhánh. Qua đó cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của chi nhánh ngày càng được nâng cao và khả năng tiếp cận vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp ngày càng gia tăng, chứng tỏ năng lực tài chính cùng với khả năng lập dự án, phương án vay vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng chất lượng, khả thi, thuyết phục được nguồn tài trợ từ phía ngân hàng.
+ Thu nhập từ hoạt động cho vay đối với DNN&V có sự gia tăng, chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng thu nhập từ hoạt động cho vay của các Chi nhánh. Nhìn chung có thể
kết luận khả năng sinh lời của các khoản cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh có xu huớng gia tăng và khá ổn định, do đó hoạt động cho vay đối với doanh