Khoảng trống nghiên cứu

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN RỦI RO TÀI CHÍNHĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 10598614-2479-012907.htm (Trang 52 - 57)

2. Phân loại rủi ro tài chính của doanh nghiệp

2.5. Khoảng trống nghiên cứu

Nhìn chung, các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước trước đây chứng minh rủi ro tài chính chịu sự tác động b i nhiều nhân tố khác nhau. Trong đó, nhân tố cấu trúc vốn, được xác định bằng mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính có tác động ngược chiều với rủi ro tài chính và không có sự khác biệt giữa những nhóm doanh nghiệp thuộc các ngành nghề kinh doanh hoặc không gian và thời gian khác nhau.

Về nghiên cứu rủi ro tài chính, các nghiên cứu trước đây chủ yếu s d ng các ch tiêu tài chính thường gặp để đo lường rủi ro tài chính như khả năng năng thanh toán, đòn bẩy tài chính, khả năng sinh lời như các nghiên cứu của Sarlija và Harc (2012), Gunarathna (2016), Salman (2019), Okelo (2015), Lê Hoàng Vinh (2015), Vũ Thị Hậu (20 1 3)... Một số nghiên cứu sử dụng các mô hình Z-score, mô hình O- score hay mô hình Bathory để đo lường rủi ro tài chính như các nghiên cứu của Ijaz và các tác giả (2013), Pourali, Samadi và Karkani (2013), Lê Nguyễn Sơn Vũ (2013), Nguyễn Thị Tuyết Lan (20 1 9), Fu, Fu và Liu (2012), Bhunia và Mukhuti (2012), Simantinee và Kumar (2015), Vũ Thị Hậu (20 1 7)... Các phương pháp đo

lường rủi ro tài chính mà các nghiên cứu sử dụng được tác giả tổng hợp theo Bảng 2.9.

1 Các chỉ số tài chính

Gunarathna (2016) Okelo (2015)

Lê Hoàng Vinh (20 1 5) Vũ Thị Hậu (20 1 3)

Nguyễn Việt Dũng (20 1 8)

Đoàn Khánh Hưng và Trần Thị Thu Hiền (20 1 9)

2 Mô hình Z-score

Ijaz và các tác giả (20 1 3)

Pourali, Samadi và Karkani (2013) Đinh Đức Minh (20 1 9)

3 Mô hình O-score

Hoàng Tùng (2011)

Lê Nguyễn Sơn Vũ (20 1 3) Nguyễn Thị Tuyết Lan (20 1 9)

4 Mô hình Bathory

Fu, Fu và Liu (2012) Bhunia và Mukhuti (2012) Simantinee và Kumar (2015) Vũ Thị Hậu (2017)

1

Kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ s ở

hữu Sarlija và Harc (20 1 2)Salman (2019) Gunarathna (2016) Okelo (2015)

Lê Hoàng Vinh (20 1 5) Vũ Thị Hậu (20 1 3)

Nguyễn Việt Dũng (20 1 8)

Đoàn Khánh Hưng và Trần Thị Thu Hiền (20 1 9)

Fu, Fu và Liu (2012) Bhunia và Mukhuti (2012) Simantinee và Kumar (2015) Vũ Thị Hậu (20 1 7)

Nguyễn Thị Mai Chi (2020) Lê Hoàng Vinh (20 5)

2 Kết hợp giữa nguồn vốn ngắn hạn vànguồn vốn dài hạn

Fu, Fu và Liu (2012) Bhunia và Mukhuti (2012) Simantinee và Kumar (2015) Vũ Thị Hậu (20 7)

Nguyễn Thị Mai Chi (2020) Lê Hoàng Vinh (20 5)

Nguồn: Tác giả tổng hợp về nghiên cứu cấu trúc vốn, các nghiên cứu thực nghiệm trước đây ít khi đề cập đến sự kết hợp giữa nguồn vốn ngắn hạn (nợ ngắn hạn) và nguồn vốn dài hạn như các nghiên cứu của Lê Hoàng Vinh (20 1 5) hoặc chỉ đề cập như là một nhân tố độc lập (cấu trúc nợ) của doanh nghiệp như các nghiên cứu của Fu, Fu và Liu (2012), Bhunia và Mukhuti (2012), Simantinee và Kumar (2015), Vũ Thị Hậu

(2017)... Các phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn mà các nghiên cứu trước đây sử dụng được tác giả tổng hợp theo Bảng 2.1 0.

biến nghiên cứu sẽ phát sinh quan hệ tác động qua lại nên thường xảy ra nội sinh. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đều bỏ qua hiện tượng này. Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây chỉ mới dừng lại ở các kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp trong các mô hình hồi quy tuyến tính theo phương pháp OLS, mô hình FEM, mô

hình REM và sử dụng các biện pháp khắc phục các khuyết tật của mô hình như hiện tượng tự tương quan, phương sai sai số thay đổi.

T ó m tắt Chương 2:

Trong chương này, tác giả trình bày cơ s ở lý thuyết về cấu trúc vốn và rủi ro tài chính và nguyên lý tác động giữa cấu trúc vốn và rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, giới thiệu kết quả các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến sự tác động của cấu trúc vốn và rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

Từ kết quả nghiên cứu cơ s ở lý thuyết và thực nghiệm, tác giả thực hiện đánh giá những khoảng trống nghiên cứu để làm tiền đề để thiết kế nghiên cứu như sau: (i) Không có nhiều các nghiên cứu về chủ đề rủi ro tài chính của các doanh nghiệp ở cấp độ luận văn, luận án sử dụng mô hình Bathory để đo lường rủi ro tài chính,

(ii) Khi tiếp cận đến vấn đề cấu trúc vốn, ít khi đề cập đến khía cạnh cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn và (iii) Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích hồi quy tuyến tính theo phương pháp OLS, mô hình FEM và mô hình REM và chưa khắc phục hiện tượng nội sinh.

Từ kết quả đánh giá những khoảng trống nghiên cứu nêu trên, tác giả thiết kế nghiên cứu cho luận văn và trình bày chi tiết nội dung về mô hình nghiên cứu đề xuất tại Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN RỦI RO TÀI CHÍNHĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 10598614-2479-012907.htm (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w