2. Phân loại rủi ro tài chính của doanh nghiệp
4.2.4. Kết quả kiểm định tính vững của mô hình SGMM
Để kiểm định tính vững của mô hình SGMM, tác giả đã thực hiện phân tích hồi quy theo mô hình 2SLS với kết quả chi tiết theo Phụ lục 3 và so sánh kết quả hồi quy của 2 phương pháp phân tích hồi quy theo Bảng 4.5.
Theo Bảng 4.5, biến độc lập IT có hệ số hồi quy thay đổi dấu nhưng không có ý nghĩa thống kê khi thay đổi phương pháp phân tích hồi quy. Tuy nhiên, hệ số hồi quy của biến IT trong cả 2 mô hình SGMM và 2SLS đều rất nhỏ. Các biến còn lại có dấu đồng nhất trong cả 2 mô hình SGMM và 2SLS, trong đó: các biến ROS, TAT và ART không ý nghĩa thống kê trong mô hình 2SLS và các biến DE, SDR, FAR, CR, ROA, FAT có ý nghĩa thống kê cao trong cả 2 mô hình.
CR * 0,035** 0,039*** Tương đồng với mô hình SGMM
ROS * 0,366** 0,013 Cùng dấu, không ý nghĩa
thống kê
ROA * 0,321** 0,669*** Tương đồng với mô hình
SGMM
IT 0,000000093** -
0,000000071
Ngược dấu, không ý nghĩa thống kê
FAT * 0,003** 0,004*** Tương đồng với mô hình
SGMM
TAT 0,018** 0,002 Cùng dấu, không ý nghĩa
thống kê
ART 0,000319* 0,00007 Cùng dấu, không ý nghĩa
thống kê
Hệ số chặn 0,708**
*
0,746** *
Kết quả nêu trên cho thấy sự tác động của các các biến độc lập chính đến biến phụ thuộc trong mô hình SGMM mang tính nhất quán (tính vững), ổn định và kết quả ước lượng về chiều hướng tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc là đáng tin cậy (tính hiệu quả). Vì vậy, tác giả sẽ sử dụng kết phân tích hồi quy theo mô hình SGMM để thảo luận kết quả nghiên cứu.