2. Biến độc lập
Cấu trúc vốn
DE Hệ số nợ trên vốn chủ s ở hữu (-)
SDR Tỷ số nợ ngắn hạn (-)
FAR Tỷ số tài sản cố định (+)
3. Biến kiểm soát
Khả năng thanh toán
CR Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (+)
QR Hệ số khả năng thanh toán nhanh (+)
ALR Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (+)
Khả năng sinh lời ROS Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (+)
ROA Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (+)
Hiệu suất hoạt động
IT Vòng quay hàng tồn kho (+)
FAT Vòng quay tài sản cố định (+)
TAT Vòng quay tổng tài sản (+)
3.2.2. Biến độc lập - Cấu trúc vốn
Trong quản trị tài chính, cấu trúc vốn chủ yếu được tiếp cận b ởi 2 cách khác nhau. Theo cách tiếp cận về thành phần, cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ s ở hữu, chính là mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Theo cách tiếp cận về thời gian hoàn trả, cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nguồn tài trợ ngắn hạn và nguồn tài trợ dài hạn trên cơ s ở mối quan hệ cân đối hợp lý giữa cấu trúc tài sản và cấu trúc vốn với nguyên tắc nguồn vốn dài hạn phải được ưu tiên tài trợ cho toàn bộ tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn, chính là mức độ cân bằng tài chính trong doanh nghiệp. Theo đó, cấu trúc vốn được đo lường bằng các biến độc lập sau đây:
❖ Hệ sô nợ trên vôn chủ sở hữu (DE):
Hệ số nợ trên vốn chủ s ở hữu (ký hiệu là DE) phản ánh mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp, cho biết mức độ cân đối giữa nợ phải trả và vốn chủ s ở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Trường hợp giá trị biến DE lớn hơn 1 , có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, còn ngược lại thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu b ởi nguồn vốn chủ s ở hữu. Giá trị biến DE được tính toán theo công thức sau:
ττ^ ɪ ∕n,∙, _ Nợ phải trả
Hệ sô nợ trên vôn chủ sở hữu (DE) = 7-7 ~∖v
Von chủ Sff hữu
Theo các lý thuyết về sự tác động của cấu trúc vốn đến rủi ro tài chính như: lý thuyết M&M, lý thuyết đánh đổi, lý thuyết trật tự phân hạng thì mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính càng cao, tức là giá trị biến DE càng cao thì rủi ro tài chính càng cao hay giá trị biến LNFR càng thấp và ngược lại. Do đó, giả thuyết nghiên cứu đối với biến độc lập DE là:
H1: Mức độ sử dụng đòn bẩy đến rủi ro tài chính tác động cùng chiều với rủ i ro tài ch ín h trong doan h ngh iệp.
❖ Tỷ sô n ợ ngắn h ạn (SDR):
Tỷ số nợ ngắn hạn (ký hiệu là SDR) cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì nợ ngắn hạn hay nguồn vốn ngắn hạn chiếm bao nhiêu phần trăm. Khi
doanh nghiệp sử dụng càng nhiều nguồn vốn ngắn hạn thì giá trị biến SDR càng cao. Giá trị biến SDR được tính toán theo công thức sau:
X_____J , ,1,n,,i Nợngắn han ,λλλz
Tỷ sổ nợ ngắn hạn (SDR) = rJA °”' . x 100% Tong tài sản
Theo lý thuyết cấu trúc kỳ hạn lãi suất, nợ ngắn hạn có đặc điểm là có chi phí sử dụng vốn thấp, dễ dàng huy động từ các nguồn khác nhau. Sử dụng càng nhiều nợ ngắn hạn, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nghĩa vụ trả nợ đến hạn lớn trong ngắn hạn và áp lực tài chính sẽ gia tăng. Khi gặp biến động trong hoạt động kinh doanh, dễ xảy ra tình trạng khả năng mất thanh toán dẫn đến rủi ro kiệt quệ tài chính. Vì vậy, mức độ sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn càng cao, tức là giá trị biến SDR càng cao thì rủi ro tài chính càng cao hay giá trị biến LNFR càng thấp và ngược lại. Do đó, giả thuyết nghiên cứu đối với biến độc lập SDR là:
H2: Mức độ sử dụng ngu ồn vổn ngắn hạn có tác động cù ng chiều với rủi ro tài chính trong doanh nghiệp.
❖ Tỷ sổ tài sản cổ định (FAR):
Tỷ số tài sản cố định (ký hiệu là FAR) cho biết cơ cấu tài sản cố định chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đầu tư tài sản cố định càng nhiều thì giá trị biến FAR càng cao. Giá trị biến FAR được tính toán theo công thức sau:
T ị
Tỷ sổ tài sản cổ định (FAR) = —~z'T. A^— x 100% To
Trong các nghiên cứu thực nghiệm trước đây, có sự không đồng nhất giữa về chiều hướng tác động của mức độ đầu tư tài sản cố định đến rủi ro tài chính. Tuy nhiên, Fu, Fu và Liu (2012) trong nghiên cứu của mình đã dựa theo lý thuyết về cơ cấu tài sản tối ưu, tức là mức độ cân bằng tải chín, và cho rằng: Khi doanh nghiệp không chú trọng đầu tư vào tài sản cố định sẽ khiến hoạt động sản xuất không đáp ứng hoạt động tiêu th . Ngược lại, khi doanh nghiệp m rộng hoạt động sản xuất theo chiều sâu, gia tăng đầu tư vào tài sản cố định, công suất sản xuất và tiêu th hàng hóa cũng tăng theo, gia tăng khả năng tạo lợi nhuận và nâng cao hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp và giảm nguy cơ xảy ra rủi ro tài chính. Vì vậy, mức
độ đầu tư tài sản cố định càng cao, tức là giá trị biến FAR càng thấp thì rủi ro tài chính càng cao hay giá trị biến LNFR càng thấp và ngược lại. Do đó, giả thuyết nghiên cứu đối với biến độc lập FAR là:
H3: Mức độ đầu tư tài sản CO định CO tác động ngược chiều vởi rủi ro tài chính trong doanh nghiệp.
3.2.3. Biến kiểm soát
Rủi ro tài chính cũng chịu sự tác động của các yếu tố khác như: khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động (Amalendu và Somnath, 2012; Fu, Fu và Liu, 20 1 2; Simantinee và Kumar, 20 1 5; Vũ Thị Hậu, 20 1 7, Lê Thị Mai Chi, 2020). Tuy nhiên, các nhân tố này không phải là đối tượng nghiên cứu của luận văn nên tác giả không đưa ra giả thuyết nghiên cứu mà sử dụng giả thuyết nghiên cứu theo mô hình nghiên cứu của Fu, Fu và Liu (20 1 2). Đồng thời, khi thảo luận kết quả nghiên cứu, tác giả không đi sâu phân tích về bản chất mà chỉ đối chiếu với các kết quả nghiên cứu trước đây.
Vì vậy, để đảm bảo tính chính xác khi thực hiện nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến rủi ro tài chính trong doanh nghiệp, tác giả sử dụng các biến kiểm soát thuộc 3 nhóm nhân tố khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động.
a) Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán phản ánh khả năng hoàn trả được các khoản nợ đến hạn tại mọi thời điểm của doanh nghiệp. Theo đó, Khả năng thanh toán được bao gồm các biến: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (ký hiệu là ALR), Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (ký hiệu là CR) và Hệ số khả năng thanh toán nhanh (ký hiệu là QR), được tính toán theo các công thức sau:
,,. X 2 ..x..~ , .i^ t-1. _ Tài sản ngắn hạn Hệ SO kh ả năng th an h toán h iện h à n h (CR) = ——
Nợ ngắn hạn
Hệ SO kh ả năng th an h toán n h a n h (QR)_ Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn khoNợ ngắn h ạn
TT Ngành nghề Số lượng doanh nghiệp Số quan sát
1 Bất động sản 47 218
b) Kh ả n ăng sin h lời
Khả năng sinh lợi là tiêu chí phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, là khả năng tạo ra lợi nhuận trên một đơn vị nguồn lực phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo đó, khả năng sinh lợi bao gồm các biến: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ký hiệu là ROS) và Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ký hiệu là ROA), được tính toán theo các công thức sau:
Lợi nhuận sau thuế Ty suât sinh lời trên doanh thu (ROS) = —17 177 777 7,,..i"—
Doanh thu thuân
r Lợ nhuận sau thuế
Ty suât sinh lời trên tài sản (ROA) = —;---ɪ---
Tổng tài sản binh quân c) Hiệu quả hoạt động
Hiệu quả hoạt động phản ánh kết quả hoạt động và thể hiện năng lực sử dụng tài sản hay các nguồn lực phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo đó, hiệu quả hoạt động bao gồm các biến: Vòng quay hàng tồn kho (IT), Vòng quay tài sản cố định (FAT), Vòng quay tổng tài sản (TAT), Vòng quay các khoản phải thu (ART), được tính toán theo các công thức sau:
. .._______., _ Giá vổn hàng bán
Vong quay hàng tôn kho (IT) = ττ"jr 77777T-.7.
Hàng tôn kho binh quân D
VOng quay tài sản cổ định (FAT) = r-.. . Ã 2 ". , ^ , ∖ z,
Tài sản cổ định binh quân D
VOng qu ay tổng tài sản (TAT) = '7.z,
Tổ b q
D
VOng quay các khoản Phải thu (ART) = ì v^'∖ ^1
Khoản phải thu binh quân
3.3. Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là báo cáo tài chính của 351 doanh nghiệp phi tài chính đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh trong thời gian từ năm 20 15 đến hết năm 20 1 9 (tính đến thời điểm ngày 3 1/03/2020) và thực hiện tính toán giá trị các biến nghiên cứu. Kết quả, dữ liệu nghiên cứu mà tác giả thu thập được là dữ liệu bảng không cân đối với tổng số 1.704 quan sát và được tổng hợp theo Bảng 3.2.