CHÂU SA GIỚI. VẠN TƢỢNG SUM LA ẢNH HIỆN TRUNG. NHẤT LỎA VIÊN QUANG PHI NỘI NGOẠI.
00.09.48: Pháp giới: (Giới: nhân, Pháp: hiện tƣợng sự vật, sum la). 00.11.12: Vạn tƣợng sum la duy tâm tạo (K.Hoa Nghiêm.)
00.11.51: TÂM CẢNH MINH, GIÁM VÔ NGẠI : Alayda thức(Nhất thiết chủng thức, Dị thục thức).
00.14.00: Dị thục thức: Dựa theo nhân quả (Dị thời nhi thục, Biến dị nhi thục, Dị loại nhi thục).
00.16.27: Nhất thiết chủng thức: Theo quy luật đồng chủng, đồng tánh… tạo ra sự vật hiện tƣợng.
00.17.30: Đệ bát thức Tâm vƣơng, A lạy da( Năng tàng, Sở tàng, Ngã ái chấp tàng).
00.18.39: Gƣơng tâm sáng, rõ soi không ngăn ngại: Tâm sanh ra bản thể hay hiện tƣợng đều bản chất thanh tịnh, nhƣ thị.Trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật.
00.20.09: Chƣa giác ngộ là Phàm phu, Giác ngộ là Phật nếu có Thập lực, Tứ vô sở úy, Thập bát bất cộng pháp vì không phải là chết mới thành Phật.
00.22.39: TÂM CẢNH MINH. Tâm là dụng của tánh. Tâm là gì? Tánh là gì?
00.22.57: Bài kệ: “ Tâm sanh chủng chủng pháp. Tùy duyên thủy thƣợng âu. Tánh chân nhƣ bất biến. Nhƣ thủy bổn thanh trừng. Bất biến tùy duyên chân thử tánh. Tùy duyên bất biến thị tha tâm. Minh tâm minh liễu âu bào thƣợng. Kiến tánh thâm tri thủy diện trừng”
00.41.18: Thoắt ngộ rồi, thu hết thế giới hằng sa. Vạn tƣợng sum la, là ảnh hiện của tâm này. Có TUỆ GIÁC, “trong” “ngoài”không ranh giới: Trong: Lục căn, Ngoài: Lục cảnh. Căn, Cảnh: Dƣ kiện duyên sanh.
00.47.48: Trực chỉ.
00.52.48: Muốn nhận thức về TÂM phải THIỀN (tƣ duy tu) vận dụng CHÁNH QUÁN.
00.55.36:Tâm có nhiều tên: Nhục đoàn tâm, Vọng tâm, chân tâm, Thƣờng trú chân tâm, Nhƣ Lai Viên Giác diệu tâm, Duyên lự tâm, Bát thức tâm, Tích tụ tinh yếu tâm.
01.07.18: Năng tàng: Vạn tƣợng sum la( Động, Khoáng,Thực vật); Sở tàng: Tâm Cảnh Minh.
01.08.00: Tâm và Cảnh bất tức bất ly.
CĐC 25: Thi ca 27, 28: CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO CẢNH GIÁC VỀ Ý NIỆM CHẤP CỦA CHÍNH MÌNH, VẤN ĐỀ XẢ BỎ VÀ TÌM LẤY - KỲ 25 (ngày 25/4/1999)
00.05.00: Ngƣời học Phật không đƣợc chấp thƣờng kiến, chấp đoạn kiến, chấp có chấp không, chấp đa thần giáo, nhất thần giáo, chấp không nhân quả. Thí dụ.
00.14.15: Thấy ma quỷ, thần thánh hay Phật hiện ra là do tâm hồn yếu đuối nên thấy. “ Phùng Phật sát Phật, Phùng ma giết ma” vì không có thật.