BẤT NĂNG KIẾN.
00.53.15: “Mặc thời thuyết, thuyết thời mặc. Đại thí môn trung vô ủng tắc “ 00.56.45: “ Thí nhƣ hƣ không thể phi huỳnh tƣớng bất cự chƣ tƣớng phát huy”.
CĐC 30: Thi ca 35,36: CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO VỀ KHÔNG ĐƯỢC MỚI LÀ ĐƯỢC TẤT CẢ, TỰ TẠI BẤT TƯ NGHÌ - KỲ 30 (ngày 13/6/1999)
00.03.20:THỦ BẤT ĐẮC, XẢ BẤT ĐẮC. BẤT KHẢ ĐẮC TRUNG CHỈ MA ĐẮC. NGÔ TẢO TẰNG KINH ĐA KIẾP TU. BẤT THỊ ĐẲNG NHÀN TƢƠNG CUỐNG HOẶC
00.06.25: Bỏ không đƣợc, lấy lại càng không đƣợc: Về vật chất thế gian (Sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp): Cần chuyển hóa nội tâm để Lục trần không nhiễm ô(Lục cảnh). “ Dục thủ nhất thừa vật ố lục trần. Lục trần bất ố hoàn đồng Chánh giác”.
00.10.45: Sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp vẫn tồn tại. Vấn đề không xem nó là nguyên nhân đau khổ(vật ố) thì thành Chánh Giác.
00.14.30: Bỏ không đƣợc, lấy lại càng không đƣợc: Về Bồ đề Niết bàn: Không thể tìm đƣợc vì nó ở trong ta. Đất một cõi cùng với đất hằng sa cõi. Cõi nhất chân, không sắc cũng không tâm. Cõi nhƣ nhau, không CỰC LẠC, TA BÀ.
00.17.30: Cực lạc, Ta bà, Tịnh độ, Niết bàn: Danh văn cú…vốn là danh ngôn giả đặt.
00.23.25: Chỉ tự mình hóa giải cõi Ta bà thành Cực lạc, Tịnh độ, đi tìm cõi nào khác không hề có.
00.30.30: Ngƣời học đạo, nhận thức đƣợc chân lý cứ tùy theo chân lý mà sống. (Sanh già bệnh chết tùy thuận không lo âu) nên KHÔNG ĐƢỢC gì, là cái ĐƢỢC của kẻ chân tu.
00.36.30: Từ xa xƣa đã nhiều kiếp tôi thực hành. Không ăn xổi, ở suông, nói ra lời dối mị!
00.37.15: Trực chỉ.
00.37.35: Khổ do chấp ngã, chấp pháp. Tất cả pháp vô ngã( 100 pháp) thu lại còn 2 pháp: Bổ đặc già la vô ngã và Pháp vô ngã.
00.38.35: Bổ đặc già la vô ngã: Nhơn vô ngã: Sác thủ thú: Cái tổng thể hiện hữu thƣờng chịu trách nhiệm nghiệp của thân khẩu ý để đau khổ trong tâm trạng của trời, ngƣời, a tu la, địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh. Chỉ là một động vật cao cấp hơn động vật khác vậy thôi.
00.41.05: Cần Chánh Niệm, Chánh tƣ duy cảnh giác ngay ý niệm ban đầu hạn chế vô minh.
00.41.35: Đƣợc cái KHÔNG ĐƢỢC: Nhƣ nhƣ bất động.
00.44.35: Cái Đƣợc của kẻ chân tu: Chuyển hóa Lục căn,nhận thức lục trần, lục cảnh, duyên sanh nhƣ huyễn tƣơng quan tƣơng duyên mà hình thành, sống nhƣ nhƣ bất động, nhìn vạn pháp qua Thập nhƣ thị.
00.52.20: CĐC 30: Thi ca 36: CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO VỀ TỰ TẠI BẤT TƯ NGHÌ - KỲ 30
00.MẶC THỜI THUYẾT, THUYẾT THỜI MẶC. ĐẠI THÍ MÔN TRUNG VÔ ỦNG TẮC. HỮU NHÂN VẤN NGÃ GIẢI HÀ TÔNG. BÁO ĐẠO MA HA BÁT NHÃ LỰC. HOẶC THỊ HOẶC PHI NHÂN BẤT THỨC. THUẬN HÀNH NGHỊCH HÀNH THIÊN MẠC TRẮC.
00.59.15: Khi im lặng, mấy kẻ biết: đó là đang nói: Nói bằng Diệu âm, Quán thế âm, Phạm âm, Hải triều âm.
001.01.45: Lúc nói nhiều, có ai hiểu: Chẳng nói gì!
01.03.10: Đúng khi cần, sẽ nói mãi, nói tuôn thao. Không trở ngại, không hề vơi cạn ý.Có ngƣời hỏi: cho biết pháp môn tu chứng. Xin thƣa rằng: Ma ha bát nhã là tông. Việc làm ra, lúc nhƣ Thị lúc nhƣ Phi. Khi nhƣ thuận, lúc nhƣ nghịch, trời còn khó biết !
CĐC 31: Thi ca 37: CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO VỀ TÂY THIÊN TỨ THẤT, ĐÔNG ĐỘ NHỊ TAM - KỲ 31 (ngày 20/6/1999)