00. 58.27: DŨNG THÍ PHẠM TỘI NGỘ VÔ SANH TẢO THỜI THÀNH PHẬ TƢ KIM TẠI.
00.21.03: NHẬT KHẢ LÃNH NGUYỆT KHẢ NHIỆT CHÚNG MA BẤT NĂNG HOẠI CHÂN THUYẾT TƢỢNG GIÁ TRANH VANH MẠN TIẾN ĐỒ.
HOẠI CHÂN THUYẾT. TƢỢNG GIÁ TRANH VANH MẠN TIẾN ĐỒ. THÙY KIẾN ĐƢỜNG LANG NĂNG CỰ TRIỆT.
00.21.19: Trăng có nóng! Mặt trời dù có lạnh! (lối văn thậm xƣng).
Lũ ma quân khôn xuyên tạc chân lý này. Thí dụ.
00.29.01: Để ý bồi dƣỡng cái nhân lúc sống để ngày rời bỏ xác thân đƣợc nhẹ nhàng là cái đáng quý, chết đừng sợ. Chân lý là tùy thuận duyên sanh
của hiện tƣợng vạn pháp. Nhƣ thị sanh, nhƣ thị trụ, nhƣ thị diệt (Nhƣ thị trong kinh Vô lƣợng nghĩa).
00.30.15: Ma quân: Lôi kéo mình làm sai chân lý gây ra các sự khổ. Thí dụ.
00.34.40: Ngƣời đệ tử Phật chân chính không bao giờ cầu những thế lực bên ngoài( ma quân: sợ Thập điện diêm vƣơng...). Thấy rất rõ không hề có thật vật. Cũng không ngƣời, không có Phật Trời chi!
00.39.39:” Thiếu tiểu ly gia lão đại hồi. Hƣởng âm vô vị mấn mao thôi. Nhi đồng tƣơng kiến bất tƣơng thức. Thiếu vấn khách tùng hà xứ lôi”.
00.41.45: Cuộc đời chúng ta cũng vậy thôi. Chúng ta là chúng ta, tùy theo sự tƣ duy quán chiếu thay đổi nhận thức trên đƣờng giác ngộ giải thoát cỡ nào gọi là Phàm phu, Hiền thánh, Bich Chi Phật, Bồ tát, Nhƣ lai Thế tôn không ai đâu lạ chính là ta.
00.43.00: Vừa khởi tâm làm điều lành ta đã thấy có sự nhẹ nhàng ngƣợc lại khởi tâm ác đã thấy đau khổ trằn trọc. Đó là vấn đề tội phƣớc, thiện ác.
00.44.09: “ Quy y Phật vĩnh bất quy y thiên thần quỷ vật ( không bao giờ có)”. 00.46.09: Thớt xe voi, đổ dốc tiến lừ lừ. Bầy bọ ngựa, chống xe sao cho nổi.
00.51.39: Trực chỉ.
00.51.48: Đại thừa Viên Đốn (Giác là hết, khỏi cần tu với chứng). Thông giáo(vô thƣờng, vô ngã, khổ, bất tịnh).
00.55.45: Đệ nhất nghĩa tất đàn.
00.58.18: Giữ gìn Thân Khẩu Ý quan trọng gấp 1000 lần ăn chay trƣờng. “Vô cầu thắng bố thí. Cẩn thủ thắng trì chay”
CĐC 45: Thi ca 56: CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO GIÁO LÝ ĐẠI THỪA DÀNH CHO CĂN CƠ VÀ CHỦNG TÁNH ĐẠI THỪA- KỲ 45 (ngày26/9/1999)
00.04.09: Chủng tử Phàm phu, Ngoại đạo, Bất định, Định tánh Thanh văn: Không tiếp thu đƣợc Chứng đạo ca. Chủng tử Đại thừa: Tiếp thu tốt Chứng đạo ca.