an ninh
2.2.1.1. Tiếp cận từ góc độ kinh tế chính trị làm nền tảng lý luận về nộidung kinh tế biển trong mối quan hệ với đảm bảo quốc phòng, an ninh dung kinh tế biển trong mối quan hệ với đảm bảo quốc phòng, an ninh
Một là, những quy định trong nước và quốc tế liên quan đến xử lý quan hệ kinh tế biển trong mối quan hệ với đảm bảo quốc phòng, an ninh
Trước hết, ở trong nước cần phải xây dựng lực lượng chuyên trách như: Bộ đội biên phòng, hải quân, cảnh sát biển; lực lượng kiểm ngư... theo hướng chính
quy, hiện đại. Đặc biệt phải hiện đại các lực lượng thực thi pháp luật trên biển. Tập trung xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân khu vực biển. Đồng thời cần tăng cường năng lực xử lý tốt các tình huống trên biển, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia trên các vùng biển. Tăng cường khả năng ứng phó với các nguy cơ về an ninh truyền thống, phi truyền thống. Đảm bảo an ninh quốc gia, giữ vững trật tự, an tồn xã hội. Kiên quyết đấu tranh đấu dưới nhiều hình thức để làm thất bại các âm mưu lợi dụng các vấn đề về biển, đảo để chống phá cách mạng. Kiên trì xây dựng và giữ gìn mơi trường hồ bình, ổn định và trật tự pháp lý trên biển, tạo điều kiện cần thiết cho việc khai thác và sử dụng biển an tồn, hiệu quả. Tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế theo hướng tham gia chủ động và đóng góp tích cực vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong việc bảo tồn, sử dụng bền vững biển. Đông thời, tranh thủ các nguồn lực và sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế nhằm nâng cao năng lực tổ chức và khai thác biển, trong đó chú trọng các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, tri thức và đào tạo nguồn nhân lực.
Về quốc tế khi xảy ra các tranh chấp trên trên biển,Việt Nam nhất quán quan điểm là các bên phải tôn trọng nguyên trạng, không được sử dụng hoặc đe dọa sử dụng bằng vũ lực. Kiên trì lập trường giải quyết mâu thuẫn thơng qua đối thoại hồ bình trên cơ sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau và phù hợp với luật pháp quốc tế. Trong đó, Cơng ước về Luật Biển năm 1982 của Liên Hợp quốc làm căn cứ pháp lý cơ bản và tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đơng (DOC). Qua đó nhằm tìm kiếm các giải pháp vừa cơ bản vừa lâu dài, nhằm đáp ứng các lợi ích chính đáng của đối tác, hướng đến xây dựng Biển Đông thành vùng biển hịa bình, hợp tác và phát triển.
Hai là, các chủ thể tham gia phát triển kinh tế biển trong mối quan hệ với đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Mối quan hệ giữa các chủ thể thực hiện các nhiệm vụ chính của kinh tế biển (chính quyền các cấp; các cơ quan chức năng; doanh nghiêp; các lực lượng vũ trang chuyên trách cộng đồng xã hôi; ngư dân...). Với nhiều chủ thể các cấp độ khác nhau, có vị trí, vai trị, tầm ảnh hưởng cũng như nhiệm vụ chính trị khác nhau các mối quan hệ đan xen phức tạp... Vì vậy, cần xác định rõ trong đó; chính quyền thành phố là trọng tâm, thơng qua các cấp chính quyền và hệ thống chính trị của thành phố, doanh nghiệp, người dân và các chủ thể phối hợp thực hiện nhiệm vụ
QP, AN (các lực lượng chuyên trách và bán chuyên trách) của thành phố để thực hiên nhiệm vụ
Ba là, tương tác lợi ích của hai q trình phát triển kinh tế biển và đảm bảo