Mơ hình quản lý nhà nước các cấp về kinh tế biển trong mối quan hệ với đảm bảo quốc phòng, an ninh và tình hình kinh tế, chính trị trong và

Một phần của tài liệu Luan an _ Nguyen Thi Anh Thi (Trang 60 - 61)

hệ với đảm bảo quốc phịng, an ninh và tình hình kinh tế, chính trị trong và ngồi nước

Thứ nhất, về mơ hình quản lý nhà nước

Kinh nghiệm của các quốc gia có tiềm năng về kinh tế biển cũng như thực tiễn quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta đã chỉ ra nhân tố có tầm ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế biển trong mối quan hệ với đảm bảo QP, AN thực hiện mơ hình quản lý phù hợp, toàn diện các phân ngành phát triển kinh tế biển, bao gồm: quản lý theo phân cấp từ trung ương đến địa phương tất cả các hoạt động khai thác tài nguyên trên biển và thềm lục địa.

Trong đó, kết hợp tổ chức, quản lý nhà nước theo hệ thống ngành dọc với Hội đồng tổng hợp để vừa giải quyết vấn đề chuyên ngành vừa giải quyết vấn đề liên ngành giúp cho các hoạt động quản của lý nhà nước về phát triển kinh tế biển đạt hiệu quả cao. Đồng thời, đa đạng hóa các phương pháp, hình thức quản lý nhà nước nhằm tạo lập môi trường pháp lý cho kinh tế biển phát triển bền vững. Thường xuyên rà soát để bổ sung và hoàn chỉnh quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tế biển với phịng ngừa thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Thứ hai, tình hình kinh tế, chính trị trong và ngồi nước

Tình hình kinh tế, chính trị trong và ngồi nước là những nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới mối quan hệ giữa phát triển kinh tế biển và đảm bảo QP, AN. Ngày nay, khi thế giới ngày càng rộng mở, giao lưu hợp tác ngày một phổ quát thì nguy cơ về những bất ổn cũng ngày càng nhiều và diễn biến mới. Trong bối cảnh toàn thế giới tiến ra biển, nhất là khu vực biển Đông với nhiều diễn biến, tranh chấp phức tạp khó lường, nhiều quốc gia bị động trước áp lực từ các nước lớn trên nhiều phương diện sẽ tác động rất lớn đến vấn đề tới mối quan hệ giữa phát triển kinh tế biển với đảm bảo QP, AN. Về kinh tế, những quy định, ràng buộc, tiêu chuẩn của các tổ chức quốc tế và khu vực trong các phân ngành kinh tế biển cũng tác động rất lớn đến tới mối quan hệ giữa phát triển kinh tế biển với đảm bảo QP, AN. Đòi hỏi quá trình phát triển kinh tế biển của các quốc gia trên thế giới hay các lĩnh vực đều ít nhiều chịu sự tác động lẫn nhau. Có thể sự suy thối về kinh tế ở một nước nhanh chóng có thể lan ra toàn cầu cũng như kéo theo hệ luỵ cho các lĩnh vực khác như là làm mất ổn định về các vấn đề về chính trị, xã hội, an ninh, quốc phịng… Trong khi các vấn đề kinh tế, chính trị trong nước ít nhiều cịn là vấn đề chủ quan, có thể kiểm sốt phần nào thì tình hình kinh tế, chính trị bên ngồi lại hồn tồn mang tính

khách quan, khó lường. Do đó, kết hợp phát triển kinh tế biển với đảm bảo QP, AN phải ln ln đề phịng những tác động này.

Một phần của tài liệu Luan an _ Nguyen Thi Anh Thi (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w