2.2. Phân tích tác động của chuẩn mực kế tốn TSCĐ hữu hình đến BCTC của
2.2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp Việt Nam
2.2.1.1. Thống kê các doanh nghiệp Việt Nam
a, Số lượng các doanh nghiệp
Việt Nam hiện có 714.755 DN đang hoạt động tính đến ngày 31/12/2018 (Số liệu có từ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp).
Bảng 2.1: Số DN đang hoạt động theo ngành kinh tế tại thời điểm 31/12/201811
- Cơng nghiệp 119511
Loại hình doanh nghiệp Số DN đang hoạt
động có KQSXKD Chiếm tỷ trọng
Khu vực doanh nghiệp nhà nước 2486 0,4
- Khu vực DN100% vốn nhà nước 1204 0,2
Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước 541753 96,7
Khu vực doanh nghiệp FDI 16178 2,9
Loại hình doanh nghiệp Nguồn vốn Chiếm tỷ trọng
Khu vực doanh nghiệp nhà nước 9523163 28,8
- Khu vực DN 100% vốn nhà nước 4943080 15
Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước 17514403 53,1
11Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Sách trắng DN Việt Nam năm 2019, Nhà xuất bản Thống kê.
33
Trong đó, tổng số DN đang hoạt động có KQSXKD trên phạm vi cả nước là 560.417 DN (Số liệu do ngành Thống kê điều tra).
Bảng 2.2: Số DN đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/201712
ĐVT: doanh nghiệp, %
b, Quy mô vốn của các doanh nghiệp
Tổng nguồn vốn sử dụng cho sản xuất kinh doanh của tồn bộ DN đang hoạt động có KQSXKD tại thời điểm 31/12/2017 đạt 33 triệu tỷ đồng.
Bảng 2.3: Nguồn vốn của DN đang hoạt động có KQSXKD theo loại hình doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/201713
Loại hình doanh nghiệp TSCĐ & ĐTDH Tỷ trọng so với nguồn vốn
Khu vực doanh nghiệp nhà nước 4566490 48
- Khu vực DN100% vốn nhà nước 2589192 52 Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước 6891641 39
Khu vực doanh nghiệp FDI 2503962 42
12 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Sách trắng DN Việt Nam năm 2019, Nhà xuất bản
Thống kê.
13 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Sách trắng DN Việt Nam năm 2019, Nhà xuất bản
34
Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch đáng kể trong việc giảm dần loại hình doanh nghiệp nhà nước và tăng dần các doanh nghiệp ngoài nhà nước. Và cho đến hiện tại, có thể thấy cả số lượng và quy mơ của khu vực doanh nghiệp nhà nước khơng cịn chiếm tỷ trọng cao nữa; thay vào đó thì khu vực DN ngồi nhà nước lại có tỷ lệ và quy mơ cao nhất ở phần lớn các chỉ tiêu. Khu vực DN ngoài nhà nước không ngừng phát triển, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với khu vực doanh nghiệp FDI đang phát triển nhanh chóng và hiệu quả, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của đất nước.
c, Giá trị tài sản dài hạn của các doanh nghiệp (bao gồm cả tài sản cố định hữu hình)
Bảng 2.4: TSCĐ và đầu tư dài hạn của DN đang hoạt động có KQSXKD theo loại hình DN tại thời điểm 31/12/201714
Khu vực kinh tế
với nguồn vốn
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 232580 70
Công nghiệp và xây dựng 5422556 47,8
Công nghiệp 4789310 52,8
Bảng 2.5: TSCĐ và đầu tư dài hạn của DN đang hoạt động có KQSXKD theo ngành kinh tế tại thời điểm 31/12/201715
ĐVT: tỷ đồng,%
14 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Sách trắng DN Việt Nam năm 2019, Nhà xuất bản Thống kê.
15 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Sách trắng DN Việt Nam năm 2019, Nhà xuất bản Thống kê.
- Công nghiệp chế biến, chế tạo 2953630 43,9
- Sản xuất và phân phối điện 1367745 83,7
- Cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải 100668 63,2
Xây dựng 633246 28
Dịch vụ 8306956 39
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác
943207 22
Vận tải, kho bãi 573080 58,7
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 289444 58,2
Thông tin và truyền thơng 243732 47,5
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
4131470 38,7
Hoạt động kinh doanh bất động sản 1541504 48,5
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ
Giáo dục và đào tạo 29058 46,2
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 40125 61,4
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 104640 58,5
Hoạt động dịch vụ khác 4700 26,4
trong các doanh nghiệp. Nguồn vốn để hình thành TSDH cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, nói một cách khác thì TSDH đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của DN. Mà TSCĐ hữu hình lại là bộ phận chủ yếu của TSDH (trừ trường hợp doanh nghiệp thuộc các ngành kinh doanh đặc biệt). Điều này càng thêm khẳng định vai trị quan trọng của TSCĐ hữu hình trong hoạt động kinh doanh của DN, nhất là với các doanh nghiệp trong các lĩnh vực công nghiệp sản xuất chế biến, chế tạo; xây dựng và vận tải.
2.2.1.2. Cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp
a, Chế độ kế tốn và chính sách áp dụng
Hiện nay, chế độ kế toán dùng cho các doanh nghiệp bao gồm: - Chế độ kế tốn doanh nghiệp: Thơng tư 200/2014/TT-BTC
- Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thơng tư 133/2016/TT-BTC - Chế độ kế tốn doanh nghiệp siêu nhỏ: Thơng tư 132/2018/TT-BTC
Tùy theo loại hình doanh nghiệp, ngành nghề cũng như quy mơ hoạt động, tình hình thực tế của mình mà mỗi DN sẽ lựa chọn chế độ kế tốn để áp dụng.
Chính sách kế tốn áp dụng:
Trích khấu hao TSCĐ hữu hình theo Thơng tư 45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định cùng với Thông tư 147/2016/TT-
4 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
Kỳ kế tốn năm: phần lớn các DN có niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và
kết thúc ngày 31/12, tuy nhiên cũng có số ít doanh nghiệp có niên độ kế tốn tính từ 1/7 đến 30/6 năm sau (như các doanh nghiệp mía đường).
Đơn vị tiền tệ kế toán: VND
b, Tổ chức bộ máy kế toán
Trong mỗi DN, bộ máy kế tốn có vai trị quan trọng trong việc cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về tình hình hoạt động của DN, phục vụ cho việc điều hành của nhà quản lý. Theo đó, tổ chức bộ máy kế toán phải phù hợp với điều kiện cụ thể về đặc điểm hoạt động, quy mơ của DN; ngồi ra phải tương ứng với số lượng và chất lượng của đội ngũ kế toán cũng như các phương tiện trang thiết bị dùng để ghi chép, tính tốn.
Với các DN có quy mô nhỏ và vừa, hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn hẹp thường thích hợp áp dụng mơ hình bộ máy kế tốn tập trung. Theo mơ hình này, tồn bộ cơng tác kế tốn được tập trung ở một cấp, cả doanh nghiệp chỉ có một bộ máy kế toán trung tâm và các đơn vị phụ thuộc khơng có bộ phận kế tốn riêng.
Với DN có quy mơ lớn, kinh doanh đa dạng ngành nghề, hoạt động trên địa bàn rộng và phân tán khắp nơi, điển hình như các tập đồn, doanh nghiệp lớn có nhiều cơng ty con thì mơ hình bộ máy kế tốn phân tán là lựa chọn thích hợp. Cơng tác kế tốn của mơ hình này bao gồm hai cấp, cấp dưới ở các đơn vị trực thuộc kế toán độc lập các hoạt động kinh tế của mình, cịn cấp trên có vai trị tổng hợp, kiểm tra số liệu từ cấp dưới và lập báo cáo kế toán chung.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế tốn theo mơ hình phân tán
Ngồi ra, có thể kết hợp 2 mơ hình kế tốn được đề cập trên, áp dụng cho các tập đồn, doanh nghiệp lớn có nhiều cơng ty con phụ thuộc nhưng có các đặc điểm và điều kiện khác nhau. Các đơn vị phụ thuộc có quy mơ lớn, ở xa so với doanh nghiệp tổng cần phải tổ chức một bộ máy kế toán riêng phục vụ cho việc quản lý và kế tốn. Cịn với các đơn vị phụ thuộc quy mơ nhỏ thì khơng cần thiết phải tổ chức một bộ máy kế toán riêng.
* Cơng tác kế tốn TSCĐ hữu hình
Các DN căn cứ vào đặc điểm, quy mơ DN, khối lượng TSCĐ, trình độ nhân viên kế toán và trang thiết bị hỗ trợ để bố trí phân cơng lao động kế tốn TSCĐ phù hợp. Nếu số lượng nghiệp vụ về TSCĐ hữu hình nhiều nên có kế tốn riêng phụ
trách kế tốn TSCĐ hữu hình trong việc ghi chép tăng, giảm tài sản; phân bổ khấu hao; cung cấp thơng tin tình hình tài sản để lập kế hoạch sửa chữa và đầu tư mới. Ngược lại, nếu công việc liên quan đến TSCĐ hữu hình khơng nhiều có thể gộp chung vào một kế tốn tài sản.
* Ứng dụng công nghệ tin học trong cơng tác kế tốn
Trong xu hướng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, ngày càng nhiều doanh nghiệp sử dụng các phần mềm để hỗ trợ hoạt động kế tốn, giúp theo dõi, đo lường và quản lý tình hình tài chính của DN một cách hiệu quả hơn. Bên cạnh phần mềm Excel đã được sử dụng lâu đời thì hiện nay có những phần mềm kế tốn rất được doạnh nghiệp ưa chuộng và tin dùng như: MISA, FAST Accouting, BRAVO, EFFECT,...