Hoạt động Đoàn hội

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KInH Tế (Trang 47)

1. l.Tính cấp thiết của đề tài

3.4.6. Hoạt động Đoàn hội

Yếu tố Hoạt động Đoàn hội gồm: Đoàn trường tổ chức các phong trào, hoạt động phong phú, hấp dẫn; Sự kết hợp giữa các phong trào với việc học tập, rèn luyện của người học; Đánh giá đúng kết quả hoạt động Đoàn của người học.

3.4.7. Chất lượng dịch vụ đào tạo

Chất lượng dịch vụ đào tạo của Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàng giúp người học: Tin tưởng công tác tổ chức đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàng; Thấy tự hào khi là người học của Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàng; sẵn sàng giới thiệu bạn bè đến học tập tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàng.

1 CHUONG TRINH DAO TAO

1 học rõ ràng

2

CHUONG TRINH DAO TAO 2

Ngành đào tạo đáp ứng được nhu cầu xã hội

3

CHUONG TRINH DAO TAO 3

Bố trí môn học trong kỳ của khóa học phù hợp

4 CHUONG TRINH DAO TAO 4

Tỉ lệ phân bố giữa lý thuyết và thực hành phù hợp

5 CHUONG TRINH DAO TAO 5

Nội dung của chương trình đào tạo phù hợp

với mục tiêu của ngành học

6 CHUONG TRINH DAO TAO

6

Nội dung chương trình đào tạo được cập nhật thường xuyên

7

CHUONG TRINH DAO TAO 7

Chương trình đào tạo được thiết kế có tính thực tiễn

9 GIANG VIEN 2 Giảng viên có trình độ cao, chuyên môn sâu rộng

1

0 GIANG VIEN 3

Giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu

1

1 GIANG VIEN 4 Giảng viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy 1

2 GIANG VIEN 5

Giảng viên nhiệt tình, tâm huyết, gần gũi và thân thiện với người học

1

3 GIANG VIEN 6

Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp và kế hoạch giảng dạy

1

4 GIANG VIEN 7 Giảng viên có phương pháp quản lý và đánh giángười học tốt 1

5 GIANG VIEN 8

Giảng viên đánh giá kết quả học tập của người học

công bằng

Nhóm câu hỏi về công tác tổ chức, quản lý đào tạo 1

6 QUAN LY DAO TAO 1

Người học được thông báo đầy đủ kế hoạch học tập

1

7 QUAN LY DAO TAO 2

Người học được thông báo đầy đủ các quy chế, quy định, các tiêu chí đánh giá kết quả học tập

1 8

QUAN LY DAO TAO 3 Lớp học có số lượng người học hợp lý

1

92 QUAN LY DAO TAO 4 Thời gian học bố trí hợp lý

0 QUAN LY DAO TAO 5 Các hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp vớitừng môn học 2

1

QUAN LY DAO TAO 6 Công tác tổ chức thi chặt chẽ, nghiêm túc

2

2 QUAN LY DAO TAO 7

Đề thi bám sát nội dung môn học, phù hợp với người học

2 3

QUAN LY DAO TAO 8 Tài liệu, giáo trình môn học đầy đủ, đa dạng

Nhóm câu hỏi về cơ sở vật chất 2

4 CO SO VAT CHAT 1 Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo yêucầu về chỗ ngồi 2

5 CO SO VAT CHAT 2

Phòng học đảm bảo thiết bị dạy và học: âm thanh, máy chiếu, màn chiếu

2

6 CO SO VAT CHAT 3 Phòng thực hành có đầy đủ thiết bị, dụng cụ đểcho người học thực hành 2

7 CO SO VAT CHAT 4

Phòng máy tính có đủ số lượng máy và chất lượng phục vụ cho việc học tập của người học

2

8 CO SO VAT CHAT 5

Thư viện có nguồn tài liệu tham khảo phong

3

0 CO SO VAT CHAT 7

Website (Facebook) của Nhà trường đa dạng, phong phú và được cập nhật thông tin thường xuyên.

Nhóm câu hỏi về thái độ phục vụ và hỗ trợ người học 3

1

PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 1

Cán bộ quản lý (Ban giám hiệu, các phòng, khoa) giải quyết thắc mắc của người học thỏa đáng, nhanh chóng

3 2

PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 2

Nhân viên trong trường có thái độ phục vụ và tôn trọng người học

3 3

PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 3

Chế độ, quyền lợi của người học được đảm bảo

3 4

PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 4

Nhà trường quan tâm, phối hợp tốt với gia đình

người học trong việc giáo dục người học

3 5

PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 5

__________________________I___

Trung tâm có giới thiệu việc làm cho người học sau

khi tốt nghiệp, nếu người học có nhu cầu

Nhóm câu hỏi về các hoạt động Đoàn, hội 3

6 HOAT DONG DOAN HOI 1

Đoàn trường tổ chức các phong trào, hoạt động phong phú, hấp dẫn

3

7 HOAT DONG DOAN HOI 2

Sự kết hợp giữa các phong trào với việc học tập, rèn luyện của người học

3

8 HOAT DONG DOAN HOI 3

Đánh giá đúng kết quả hoạt động Đoàn của học

sinh

3

9 HOAT DONG DOAN HOI 4

Có kế hoạch phát triển, bồi dưỡng những Đoàn viên, thanh niên ưu tú

Chất lượng dịch vụ đào tạo 4

0

CHAT LUONG DICH VU DAO

TAO 1 Tin tưởng với công tác tổ chức đào tạo tạiTrung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàng.

4 1

CHAT LUONG DICH VU DAO TAO 2

Thấy tự hào khi là người học của Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàng

4 2

CHAT LUONG DICH VU DAO TAO 3

___________________________I___

sẵn sàng giới thiệu bạn bè đến học tập tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàng.

3.5. Xác định cỡ mẫu

3.5.1. Tổng thể mẫu

Tổng thể mẫu nghiên cứu là 235 người, bao gồm người học đã và đang theo học các chương trình đào tạo của Trung tâm.

3.5.2. Kỹ thuật lấy mẫu

Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp phát bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp phi ngẫu nhiên và gửi qua google form cho người học đã và đang theo học tại các chương trình đào tạo của Trung tâm.

3.5.3. Cỡ mẫu

Quy định về số mẫu theo Bollen (1989, trích trong Châu Ngô Anh Nhân, 2011, tr. 19) là tỷ lệ mẫu trên biến quan sát phải đảm bảo tối thiểu là 5:1. Theo quy định của Bollen, nghiên cứu có 42 biến thì số mẫu tối thiểu là 210.

3.5.4. Vật liệu/ Công cụ nghiên cứu

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát gồm 6 nhân tố cơ bản cụ thể là Chương trình đào tạo, Giảng viên, Công tác tổ chức quản lý đào tạo, Cơ sở vật chất, Thái độ phục vụ và hỗ trợ người học, Hoạt động Đoàn hội, với 39 biến quan sát và 3 biến quan sát thể hiện chất lượng dịch vụ đào tạo.

Sử dụng thang đo Likert 5 bậc với mức độ tương ứng: Hoàn toàn không đồng ý; Không đồng ý; Bình thường; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý.

Sử dụng phần mềm SPSS 20 để phân tích dữ liệu thu thập được từ việc khảo sát cán bộ quản lý, giảng viên, người học đã và đang theo học, làm việc tại các chương trình đào tạo của Trung tâm về chất lượng dịch vụ đào tạo.

3.6. Phương pháp thu thập số liệu

3.6.1. Số liệu thứ cấp

Những số liệu này được thu thập chủ yếu từ các tài liệu, sách, giáo trình, các tạp chí, các nghiên cứu đã có trước đây, các thông tin trên mạng internet,.... Những số liệu này phần lớn phục vụ cho phần mở đầu, cơ sở lý thuyết của đề tài.

Trong nghiên cứu này tác giả có phân tích thực trạng về công tác đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàngtừ 2013 đến 2015. Các số liệu này được thu thập từ các báo cáo kết quả đào tạo, báo cáo tổng kết,. của Nhà trường. Sau khi thu thập, các số liệu này được xử lý để đưa ra các chỉ tiêu

độ chính xác cao.

3.6.2. Số liệu sơ cấp

Để đo luờng các nhân tố ảnh huởng chất luợng dịch vụ đào tạo, nghiên cứu này sẽ sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn cán bộ quản lý, giảng viên, nguời học. Trong bảng hỏi này sẽ có 6 nhóm biến độc lập và 1 nhóm biến (có 3 biến quan sát) thể hiện về chất luợng dịch vụ đào tạo. Do vậy theo Bollen (1989, trích trong Châu Ngô Anh Nhân, 2011, tr. 19) tỷ lệ mẫu trên biến quan sát phải đảm bảo tối thiểu là 5:1, nghĩa là cứ mỗi biến đo luờng cần tối thiểu 5 quan sát. Dựa vào số biến quan sát trong nghiên cứu suy ra số luợng mẫu cần thiết có thể là 5* 42 = 210. Tuy nhiên để đảm bảo độ tin cậy cho các thông tin thu đuợc từ phiếu điều tra tác giả sẽ phỏng vấn 235 cán bộ quản lý, giảng viên, nguời học.

3.7. Phương pháp xử lý số liệu

3.7.1. Phân tích thống kê mô tả

Phương pháp thống kê mô tả: Là phuơng pháp nghiên cứu việc tổng hợp, số hóa, biểu diễn bằng đồ thị các số liệu thu thập đuợc. Phuơng pháp này đuợc tác giả sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập trong mô hình với biến phụ thuộc, qua đó sẽ xác định đuợc biến nào có ảnh huởng mạnh nhất đến chất luợng dịch vụ đào tạo.

3.7.2. Kiểm định thang đo

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha cho phép phân tích nhằm tìm ra những mục câu hỏi cần giữ lại và những mục câu hỏi cần bỏ đi trong các mục đua vào kiểm tra (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) hay nói cách khác là giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt. Các biến quan sát có hệ số tuơng quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach"s Alpha t ừ 0,6 trở lên.

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach"s Alpha t ừ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo luờng tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đuợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach"s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đuợc trong truờng hợp khái niệm đang đo luờng là mới hoặc mới đối với nguời

2008).

3.7.3. Phân tích nhân tố khám phá

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) đuợc sử dụng chủ yếu để đánh giá giáị htrội tụ và giá trị phân biệt. Phuong pháp này rất có ích cho việc xác định tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đuợc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau. Trong phân tích nhân tố EFA, các nhà nghiên cứu thuờng quan tâm đến một số tiêu chuẩn bao gồm:

Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy): là một chỉ số đuợc dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu chỉ số KMO nhỏ hon 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Kiểm định BartletCs (trong phân tích nhân tố, cần kiểm định mối tuong quan của các biến với nhau (H0: các biến không có tuong quan với nhau trong tổng thể). Nếu giả thuyết H0 không đuợc bác bỏ thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp. Nếu kiểm định này có ý nghĩa (sig. <0.05) thì các biến quan sát có tuong quan với nhau trong tổng thể. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố (Factor loadings): là những hệ số tuong quan đon giữa các biến và các nhân tố, hệ số này ≥0.5 (Hair và cộng sự, 1998).

Thang đo đuợc chấp nhận khi tổng phuong sai trích lớn hon 50% (Gerbing

và Anderson, 1988). Phuong pháp trích “Principal Component Analysis” đuợc sử

dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.

Hệ số eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên đuợc giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hon 1.

Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

3.7.4. Phân tích hồi quy

Phân tích tuong quan Pearson đuợc thực hiện giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập nhằm khẳng định có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc

với biến phụ thuộc được xét riêng cho từng biến độc lập. Khi mức ý nghĩa Sig. của hệ số hồi quy nhỏ hơn 0,05 (Sig.<0,05), có nghĩa độ tin cậy là 95%, được kết luận tương quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

Phân tích hồi quy đa biến để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình, phương pháp được sử dụng là phương pháp đưa vào lần lượt. Các nhà nghiên cứu thường sử dụng hệ số R2 (R Square) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu. Kiểm định F trong bảng phân tích phương sai sẽ cho biết biến phụ thuộc có mối liên hệ với toàn bộ biến độc lập hay không (Sig. < 0.05, mô hình xây dựng phù hợp và ngược lại).

Phân tích, ANOVA và phân tích Independent Sample T-Test các phân tích này nhằm đánh giá sự khác biệt giữa các nhân tố đối với biến phụ thuộc.

3.8. Tóm tắt

Ở chương 3, tác giả đã trình bày về thực trạng chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàngvà phương pháp nghiên cứu đề tài.

Phần thực trạng, nghiên cứu thể hiện về các nội dung: Khái quát lịch sửa nhà trường, các chức năng, nhiệm vụ chính của Trung tâm, tình hình hoạt động đào tạo của Trung tâm qua các năm, cũng như những thuận lợi và khó khăn của Trung tâm hiện nay.

Phần phương pháp nghiên cứu đã trình bày được phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng và xây dựng quy trình nghiên cứu, xác định số mẫu tối thiểu là 210 mẫu và lấy mẫu trên tổng số người học đang theo học tại Trung tâm. Nghiên cứu cũng xác định được phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp, đồng thời trình bày quy trình nghiên cứu, thang đo chất lượng dịch vụ, quy trình phân tích dữ liệu: Phân tích thống kê mô tả, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy, ANOVA và phân tích Independent Sample T-Test nhằm đánh giá sự khác biệt giữa các nhân tố đối với biến phụ thuộc.

4.1. Mô tả mẫu

4.1.1. Ket quả khảo sát về giới tính

Theo kết quả khảo sát, tỷ lệ số lượng người học giữa nam và nữ chênh lệch nhau khá nhiều. Tổng số lượng người học nam là 52 người chiếm 23.1% và tổng số lượng người học nữ là 173 người chiếm 76.9% (Xem phụ lục)

4.1.2. Kết quả khảo sát theo ngành học lựa chọn

Theo kết quả khảo sát thì ngành học có số lượng người học nhiều nhất với 107 người học, chiếm 47.6%. Tiếp theo là 60 người học chiếm 26.7%; 13 người học chiếm 5.8%; 10 người học chiếm 4.4%. (Xem phụ lục)

4.1.3. Kết quả khảo sát theo lý do chọn ngành theo học

Kết quả khảo sát cho thấy người học chọn ngành học theo yêu cầu của gia đình chiếm số lượng lớn với 170 người học chiếm 75.6%, chọn ngành theo nhu cầu của xã hội là 25 người học chiếm 11.1%. (Xem phụ lục)

4.1.4. Kết quả khảo sát phương thức tiếp cận thông tin

Kết quả khảo sát cho thấy người học tiếp cận thông tin về ngành học của nhà trường chủ yếu qua người thân và bạn bè có số lượng lớn nhất với 118 người học, chiếm 52.4%, qua kênh tivi là 33 người học chiếm 14.7%. (Xem phụ lục)

4.2. Các thông số thống kê mô tả của các biến quan sát tác động đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại FBC

Theo bảng kết quả thống kê cho thấy, người học đánh giá các nhân tố từ hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý. Nghĩa là, với cùng một phát biểu, có người học hoàn toàn không đồng ý, nhưng cũng có người học hoàn toàn đồng ý.

Nhìn vào bảng thống kê mô tả ta thấy giá trị trung bình (mean) của các biến độc lập có sự khác biệt không nhiều, từ 2.74 - 3.54. Điều này chứng tỏ rằng

có sự đánh giá khá tương đồng về mức độ quan trọng giữa các biến độc lập (Xem

phụ lục).

4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố ảnh hưởngđến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàng.

loại biến nếu

loại biến loại biến

CHUONG TRINH 20.59 10.636 .577 .815 CHUONG TRINH 20.54 10.830 .549 .819 CHUONG TRINH 20.56 10.846 .558 .818 CHUONG TRINH 20.66 10.796 .582 .814 CHUONG TRINH 20.52 10.795 .569 .816 CHUONG TRINH 20.71 10.360 .675 .799 CHUONG TRINH 20.59 10.744 .590 .813

4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo4.3.1.1. Thang đo biến độc lập

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KInH Tế (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w