Kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KInH Tế (Trang 53)

1. l.Tính cấp thiết của đề tài

3.7.2. Kiểm định thang đo

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha cho phép phân tích nhằm tìm ra những mục câu hỏi cần giữ lại và những mục câu hỏi cần bỏ đi trong các mục đua vào kiểm tra (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) hay nói cách khác là giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt. Các biến quan sát có hệ số tuơng quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach"s Alpha t ừ 0,6 trở lên.

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach"s Alpha t ừ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo luờng tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đuợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach"s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đuợc trong truờng hợp khái niệm đang đo luờng là mới hoặc mới đối với nguời

2008).

3.7.3. Phân tích nhân tố khám phá

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) đuợc sử dụng chủ yếu để đánh giá giáị htrội tụ và giá trị phân biệt. Phuong pháp này rất có ích cho việc xác định tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đuợc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau. Trong phân tích nhân tố EFA, các nhà nghiên cứu thuờng quan tâm đến một số tiêu chuẩn bao gồm:

Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy): là một chỉ số đuợc dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu chỉ số KMO nhỏ hon 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Kiểm định BartletCs (trong phân tích nhân tố, cần kiểm định mối tuong quan của các biến với nhau (H0: các biến không có tuong quan với nhau trong tổng thể). Nếu giả thuyết H0 không đuợc bác bỏ thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp. Nếu kiểm định này có ý nghĩa (sig. <0.05) thì các biến quan sát có tuong quan với nhau trong tổng thể. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố (Factor loadings): là những hệ số tuong quan đon giữa các biến và các nhân tố, hệ số này ≥0.5 (Hair và cộng sự, 1998).

Thang đo đuợc chấp nhận khi tổng phuong sai trích lớn hon 50% (Gerbing

và Anderson, 1988). Phuong pháp trích “Principal Component Analysis” đuợc sử

dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.

Hệ số eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên đuợc giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hon 1.

Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

3.7.4. Phân tích hồi quy

Phân tích tuong quan Pearson đuợc thực hiện giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập nhằm khẳng định có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc

với biến phụ thuộc được xét riêng cho từng biến độc lập. Khi mức ý nghĩa Sig. của hệ số hồi quy nhỏ hơn 0,05 (Sig.<0,05), có nghĩa độ tin cậy là 95%, được kết luận tương quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

Phân tích hồi quy đa biến để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình, phương pháp được sử dụng là phương pháp đưa vào lần lượt. Các nhà nghiên cứu thường sử dụng hệ số R2 (R Square) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu. Kiểm định F trong bảng phân tích phương sai sẽ cho biết biến phụ thuộc có mối liên hệ với toàn bộ biến độc lập hay không (Sig. < 0.05, mô hình xây dựng phù hợp và ngược lại).

Phân tích, ANOVA và phân tích Independent Sample T-Test các phân tích này nhằm đánh giá sự khác biệt giữa các nhân tố đối với biến phụ thuộc.

3.8. Tóm tắt

Ở chương 3, tác giả đã trình bày về thực trạng chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàngvà phương pháp nghiên cứu đề tài.

Phần thực trạng, nghiên cứu thể hiện về các nội dung: Khái quát lịch sửa nhà trường, các chức năng, nhiệm vụ chính của Trung tâm, tình hình hoạt động đào tạo của Trung tâm qua các năm, cũng như những thuận lợi và khó khăn của Trung tâm hiện nay.

Phần phương pháp nghiên cứu đã trình bày được phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng và xây dựng quy trình nghiên cứu, xác định số mẫu tối thiểu là 210 mẫu và lấy mẫu trên tổng số người học đang theo học tại Trung tâm. Nghiên cứu cũng xác định được phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp, đồng thời trình bày quy trình nghiên cứu, thang đo chất lượng dịch vụ, quy trình phân tích dữ liệu: Phân tích thống kê mô tả, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy, ANOVA và phân tích Independent Sample T-Test nhằm đánh giá sự khác biệt giữa các nhân tố đối với biến phụ thuộc.

4.1. Mô tả mẫu

4.1.1. Ket quả khảo sát về giới tính

Theo kết quả khảo sát, tỷ lệ số lượng người học giữa nam và nữ chênh lệch nhau khá nhiều. Tổng số lượng người học nam là 52 người chiếm 23.1% và tổng số lượng người học nữ là 173 người chiếm 76.9% (Xem phụ lục)

4.1.2. Kết quả khảo sát theo ngành học lựa chọn

Theo kết quả khảo sát thì ngành học có số lượng người học nhiều nhất với 107 người học, chiếm 47.6%. Tiếp theo là 60 người học chiếm 26.7%; 13 người học chiếm 5.8%; 10 người học chiếm 4.4%. (Xem phụ lục)

4.1.3. Kết quả khảo sát theo lý do chọn ngành theo học

Kết quả khảo sát cho thấy người học chọn ngành học theo yêu cầu của gia đình chiếm số lượng lớn với 170 người học chiếm 75.6%, chọn ngành theo nhu cầu của xã hội là 25 người học chiếm 11.1%. (Xem phụ lục)

4.1.4. Kết quả khảo sát phương thức tiếp cận thông tin

Kết quả khảo sát cho thấy người học tiếp cận thông tin về ngành học của nhà trường chủ yếu qua người thân và bạn bè có số lượng lớn nhất với 118 người học, chiếm 52.4%, qua kênh tivi là 33 người học chiếm 14.7%. (Xem phụ lục)

4.2. Các thông số thống kê mô tả của các biến quan sát tác động đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại FBC

Theo bảng kết quả thống kê cho thấy, người học đánh giá các nhân tố từ hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý. Nghĩa là, với cùng một phát biểu, có người học hoàn toàn không đồng ý, nhưng cũng có người học hoàn toàn đồng ý.

Nhìn vào bảng thống kê mô tả ta thấy giá trị trung bình (mean) của các biến độc lập có sự khác biệt không nhiều, từ 2.74 - 3.54. Điều này chứng tỏ rằng

có sự đánh giá khá tương đồng về mức độ quan trọng giữa các biến độc lập (Xem

phụ lục).

4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố ảnh hưởngđến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàng.

loại biến nếu

loại biến loại biến

CHUONG TRINH 20.59 10.636 .577 .815 CHUONG TRINH 20.54 10.830 .549 .819 CHUONG TRINH 20.56 10.846 .558 .818 CHUONG TRINH 20.66 10.796 .582 .814 CHUONG TRINH 20.52 10.795 .569 .816 CHUONG TRINH 20.71 10.360 .675 .799 CHUONG TRINH 20.59 10.744 .590 .813

4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo4.3.1.1. Thang đo biến độc lập 4.3.1.1. Thang đo biến độc lập

Thang đo về chương trình đào tạo.

Thang đo chương trình đào tạo có hệ số Cronbach Alpha = 0.836 và hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item - Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 3: Độ tin cậy của thang đo chương trình đào tạo Cronbach's Alpha: 0.836

nếu loại biến

loại biến loại

biến GIANG VIEN1GIANG 22.45 39.919 .585 .886 VIEN2 22.41 38.430 .549 78^ GIANG VIEN3GIANG 22.47 38.366 .611 .884 VIEN4GIANG 22.43 34.808 .792 .865 VIEN5 22.46 38.981 .697 78^ GIANG VIEN6 22.42 37.977 .763 78^ GIANG VIEN7GIANG 22.43 39.318 .690 .877 VIEN8 22.44 38.784 ~7pΓ4 .875 Nguôn: Phân tích dữ liệu

Thang đo về Giảng viên.

Thang đo giảng viên có hệ số Cronbach Alpha = 0.892 và hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item - Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4: Độ tin cậy của thang đo Giảng viên

nếu

loại biến nếu loạibiến biếntổng Alpha nếuloại biến

QUAN LY DAO TAO 1 1771 14.519 .544 ^830

QUAN LY DAO TAO 3 17.69 12.678 791 791

QUAN LY DAO TAO 4 17.69 14.751 .491 .837

QUAN LY DAO TAO 5 17.65 14.523 .560 .828

QUAN LY DAO TAO 6 17.58 12.075 .781 .790

QUAN LY DAO TAO 7 17.68 14.201 .491 .839

QUAN LY DAO TAO 8 17.62 14.075 .542 .830

Nguôn: Phân tích dữ liệu

Thang đo Công tác tổ chức, quản lý đào tạo.

Thang đo Công tác tổ chức, quản lý đào tạo có hệ số Cronbach Alpha = 0.766, tuy nhiên có biến QUAN LY DAO TAO 2 có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item - Total Correlation) là 0.09 nhỏ hơn rất nhiều so với các biến khác. Mặc khác, khi loại chỉ báo này thì hệ số Cronbach Alpha của thang đo sẽ được cải thiện từ 0.766 lên 0.843. Vì vậy, ta loại biến QUAN LY DAO TAO 2 (Xem phụ lục 3.3)

Phân tích độ tin cậy của thang đo Công tác tổ chức, quản lý đào tạo lần 2. Thang đo Công tác tổ chức, quản lý đào tạo lần 2 sau khi loại biến QUAN LY DAO TAO 2 có hệ số Cronbach Alpha = 0.843 và hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item - Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 5: Độ tin cậy của thang đo Công tác tổ chức, quản lý đào tạo lần 2 Cronbach's Alpha: 0.843

nếu loại biến nếu loại biến biến tổng Alpha nếu loại biến CO SO VAT CHAT 1 14.86 11.869 .604 .763 CO SO VAT CHAT 2 15.12 11.601 .550 .782 CO SO VAT CHAT 3 14.65 14.942 .470 .795 CO SO VAT CHAT 4 14.92 13.694 .467 .792 CO SO VAT CHAT 6 14.86 12.167 .693 .742 CO SO VAT CHAT 7 14.90 12.690 .636 .756 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach' s Alpha nếu loại biến PHUC VU VA HO

TRO HOC SINH 1 14.12 14.547 .586 .827

PHUC VU VA HO

TRO HOC SINH 2 14.20 12.994 .702 .796

PHUC VU VA HO

TRO HOC SINH 3 14.17 13.849 .673 .806

PHUC VU VA HO

TRO HOC SINH 4 13.96 12.276 .698 .797

Nguôn: Phân tích dữ liệu

Thang đo Cơ sở vật chất.

Thang đo Cơ sở vật chất có hệ số Cronbach Alpha = 0.765, tuy nhiên có biến CO SO VAT CHAT 5 có hệ số tương quan tổng biến là 0.09 nhỏ hơn rất nhiều so với các biến khác. Mặc khác, khi loại chỉ báo này thì hệ số Cronbach Alpha của thang đo sẽ được cải thiện từ 0.765 lên 0.803. Vì vậy, ta loại biến CO SO VAT CHAT 5 (Xem phụ lục 3.5)

Phân tích độ tin cậy của thang đo Cơ sở vật chất lần 2

Thang đo Cơ sở vật chất lần 2 sau khi loại biến CO SO VAT CHAT 5 có hệ số Cronbach Alpha = 0.803 và hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item - Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 6: Độ tin cậy của thang đo Cơ sở vật chất lần 2 Cronbach's Alpha: .803

Nguồn: Phân tích dữ liệu

Thang đo Thái độ phục vụ và hỗ trợ người học.

Thang đo Thái độ phục vụ và hỗ trợ người học có hệ số Cronbach Alpha = 0.843 và hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item - Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 7: Độ tin cậy của thang đo Thái độ phục vụ và hỗ trợ người học Cronbach's Alpha: .843

loại biến loại biến biến tổng HOAT DONG 8.96 2.708 .715 .555 HOAT DONG 9.04 2.994 .483 .690 HOAT DONG 8.98 3.084 .434 .718 HOAT DONG 9.04 3.097 .467 .698 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach' s Alpha nếu loại biến

CHAT LƯƠNG DICH

VU DAO TAO 1 6.39 .918 .562 .598

CHAT LƯƠNG DICH

VU DAO TAO 2 6.43 .791 .558 .595

CHAT LƯƠNG DICH

VU DAO TAO 3 6.51

.876 .489 .681

Nguồn: Phân tích dữ liệu

Thang đo Hoạt động đoàn hội.

Thang đo Hoạt động đoàn hội có hệ số Cronbach Alpha = 0.729 và hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item - Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 8: Độ tin cậy của thang đo Hoạt động đoàn hội Cronbach's Alpha: .729

Nguôn: Phân tích dữ liệu

4.3.1.2. Thang đo biến phụ thuộc

Thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo có hệ số Cronbach Alpha = 0.715 và hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item - Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 9: Độ tin cậy của thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo Cronbach's Alpha: .715

Bậc tự do 666 Sig. (Giá trị P - Value ) .õõõ

Nguôn: Phân tích dữ liệu

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.2.1. Phân tích nhân tố với biến độc lập

Tổ hợp thang đo trên sau khi loại bỏ các biến ở giai đoạn đánh giá hệ số tin cậy Cronbach Alpha còn lại 40 biến được đưa vào phân tích. Kết quả phân tích cụ thể được thể hiện như sau:

Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 (đã loại biến QUAN LY DAO TAO 2, CO SO VAT CHAT 5 sau khi kiểm định thang đo.)

(Xem phụ lục 4.1.1).

Bảng 10: Phân tích nhân tố cho các biến quan sát của các nhân tố độclập KMO và kiểm định Bartlett

Bậc tự do 630 Sig. (Giá trị P - Value ) .000 Kaiser-Meyer-Olkin Measure (Chỉ số KMO) .720

Mô hình kiểm định của Bartlett

Giá trị Chi-Square 4.010E3

Bậc tự do 595

Sig. (Giá trị P - Value ) ~ÕÕÕ

Nguôn: Phân tích dữ liệu

Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach"s Alpha, 10 thành phần gồm 37 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy (loại các biến QUAN LY DAO TAO 2, CO SO VAT CHAT 5 ra khỏi thang đo). Tác giả tiến hành phân tích nhân tố với 40 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0.741 (lớn hơn 0.5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig =0.000) cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalues (1.023) lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố rút trích được 10 nhân tố từ 37 biến quan sát với phương sai trích là 68.631% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu nhưng có 2 biến quan sát QUAN LY DAO TAO 7 và GIANG VIEN4 được tải lên ở cả 2 nhân tố với mức chênh lệch đều nhỏ hơn 0.3 nên ta sẽ loại biến QUAN LY DAO TAO 7 trước do chênh lệch nhỏ nhất và tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 với 36 biến quan sát.

Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 sau khi loại biến QUAN LY DAO TAO 7 (Xem phụ lục)

Bảng 11: Phân tích nhân tố cho biến quan sát của các nhân tố độc lập lần2 KMO và kiểm định Bartlett

Nguôn: Phân tích dữ liệu

Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach"s Alpha, 9 thành phần gồm 36 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy. Tác giả tiến hành phân tích nhân tố với 36 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0.737 (lớn hơn 0.5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig =0.000) cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalues (1.065) lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố rút trích được 9 nhân tố từ 36 biến quan sát với phương sai trích là 66.740% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu nhưng có 1 biến quan sát GIANG VIEN4 được tải lên ở cả 2 nhân tố với mức chênh lệch đều nhỏ hơn 0.3 nên ta sẽ loại biến GIANG VIEN4 và tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 với 35 biến quan sát. Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 3 sau khi loại biến GIANG VIEN 4

Bảng 12: Phân tích nhân tố cho biến quan sát của các nhân tố độc lập lần 3

n tố Tổn g phương sai % tích lũy Tổn g phương sai tích lũy g phươn g sai tích lũy 1 4.39 7 12.563 12.563 4.3 97 12.563 12.56 3 3.45 6 9.875 9.87 5 2 4.18 6 11.959 24.522 4.186 11.959 24.522 3.276 9.361 19.236 3 3.70 9 10.598 35.120 3.709 10.598 35.120 3.255 9.300 28.536 4 3.09 6 8.84 5 43.965 3.0 96 8.845 43.96 5

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KInH Tế (Trang 53)