1. l.Tính cấp thiết của đề tài
5.2.1. Chương trình đào tạo
Trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định, Nhà trường tiến hành triển khai cụ thể đến từng Khoa chuyên môn, nhằm điều chỉnh cho phù hợp với thực tế và tình hình người học. Các môn học đưa vào chương trình đào tạo cần phải có nội dung thực tiễn, đảm bảo cân đối giữa giờ học lý thuyết và thực hành.
Đề đảm bảo nội dung chương trình học bám sát với nhu cầu thực tế của xã hội, Nhà trường cần tổ chức tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà tuyển dụng lao động, nhằm đánh giá các tiêu chí về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc từ thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp đặt ra đối với người lao động
Sau mỗi khóa học Nhà trường cần thu thập thông tin, lấy ý kiến từ phía người học để đánh giá lại chương trình đào tạo.
Đối với những môn chuyên ngành đặc thù, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành, có sự hướng dẫn của những giảng viên có kinh nghiệm, đặc biệt là những giảng viên đang công tác trong lĩnh vực giảng dạy.
5.2.2. Công tác tổ chức, quản lý đào tạo
Nhà trường cần có các kế hoạch học từng khóa học, năm học, kỳ học và phổ biến đến người học.
Vào đầu năm học, Nhà trường phổ biến các nội quy, quy chế liên quan đến người học giúp người học nắm rõ, hiểu được các quy định, từ đó có trách nhiệm hơn với việc học của mình.
bị lúng túng trong khi học.
Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, dự giờ, đánh giá, góp ý cho giảng viên để nâng cao trình độ chuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy cho giảng viên.
Thường xuyên cập nhật tài liệu, giáo trình phù hợp cung cấp cho người học, giúp người học nắm bắt được bài học và mở rộng được kiến thức của mình, chủ động trong quá trình học tập