Phântích nhântố khám phá EFA

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KInH Tế (Trang 63)

1. l.Tính cấp thiết của đề tài

4.3.2. Phântích nhântố khám phá EFA

4.3.2.1. Phân tích nhân tố với biến độc lập

Tổ hợp thang đo trên sau khi loại bỏ các biến ở giai đoạn đánh giá hệ số tin cậy Cronbach Alpha còn lại 40 biến được đưa vào phân tích. Kết quả phân tích cụ thể được thể hiện như sau:

Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 (đã loại biến QUAN LY DAO TAO 2, CO SO VAT CHAT 5 sau khi kiểm định thang đo.)

(Xem phụ lục 4.1.1).

Bảng 10: Phân tích nhân tố cho các biến quan sát của các nhân tố độclập KMO và kiểm định Bartlett

Bậc tự do 630 Sig. (Giá trị P - Value ) .000 Kaiser-Meyer-Olkin Measure (Chỉ số KMO) .720

Mô hình kiểm định của Bartlett

Giá trị Chi-Square 4.010E3

Bậc tự do 595

Sig. (Giá trị P - Value ) ~ÕÕÕ

Nguôn: Phân tích dữ liệu

Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach"s Alpha, 10 thành phần gồm 37 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy (loại các biến QUAN LY DAO TAO 2, CO SO VAT CHAT 5 ra khỏi thang đo). Tác giả tiến hành phân tích nhân tố với 40 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0.741 (lớn hơn 0.5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig =0.000) cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalues (1.023) lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố rút trích được 10 nhân tố từ 37 biến quan sát với phương sai trích là 68.631% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu nhưng có 2 biến quan sát QUAN LY DAO TAO 7 và GIANG VIEN4 được tải lên ở cả 2 nhân tố với mức chênh lệch đều nhỏ hơn 0.3 nên ta sẽ loại biến QUAN LY DAO TAO 7 trước do chênh lệch nhỏ nhất và tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 với 36 biến quan sát.

Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 sau khi loại biến QUAN LY DAO TAO 7 (Xem phụ lục)

Bảng 11: Phân tích nhân tố cho biến quan sát của các nhân tố độc lập lần2 KMO và kiểm định Bartlett

Nguôn: Phân tích dữ liệu

Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach"s Alpha, 9 thành phần gồm 36 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy. Tác giả tiến hành phân tích nhân tố với 36 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0.737 (lớn hơn 0.5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig =0.000) cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalues (1.065) lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố rút trích được 9 nhân tố từ 36 biến quan sát với phương sai trích là 66.740% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu nhưng có 1 biến quan sát GIANG VIEN4 được tải lên ở cả 2 nhân tố với mức chênh lệch đều nhỏ hơn 0.3 nên ta sẽ loại biến GIANG VIEN4 và tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 với 35 biến quan sát. Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 3 sau khi loại biến GIANG VIEN 4

Bảng 12: Phân tích nhân tố cho biến quan sát của các nhân tố độc lập lần 3

n tố Tổn g phương sai % tích lũy Tổn g phương sai tích lũy g phươn g sai tích lũy 1 4.39 7 12.563 12.563 4.3 97 12.563 12.56 3 3.45 6 9.875 9.87 5 2 4.18 6 11.959 24.522 4.186 11.959 24.522 3.276 9.361 19.236 3 3.70 9 10.598 35.120 3.709 10.598 35.120 3.255 9.300 28.536 4 3.09 6 8.84 5 43.965 3.0 96 8.845 43.96 5 3.14 4 8.983 37.51 9 5 2.29 6 06.56 50.525 2.296 6.560 50.525 2.385 6.813 44.332 6 2.21 3 6.32 4 56.849 2.2 13 6.324 56.84 9 2.31 7 6.621 50.95 4 7 1.26 5 3.61 5 60.464 1.2 65 3.615 60.46 4 2.00 8 5.738 56.69 1 8 1.11 2 73.17 63.640 1.112 3.177 63.640 1.925 5.499 62.190 9 1.06 2 33.03 66.674 1.062 3.033 66.674 1.569 4.483 66.674 10 .988 2.82 4 69.497

Nguôn: Phân tích dữ liệu

8 CHUONG TRINH DAO

TAO 1

. 77 3 CHUONG TRINH DAO

TAO 2

. 70 4 CHUONG TRINH DAO

TAO 3

. 67 3 CHUONG TRINH DAO

TAO 4

. 74 0 CHUONG TRINH DAO

TAO 5

. 83 8 CHUONG TRINH DAO

TAO 6

. 79 6 CHUONG TRINH DAO

TAO 7 . 82 5 GIANG VIEN1 . 73 GIANG VIEN2 . 73

Nguôn: Phân tích dữ liệu

GIANG VIEN6 .845

GIANG VIEN7 .855

GIANG VIEN8 .819

QUAN LY DAO TAO 1 . 682 QUAN LY DAO TAO 3 .

884 QUAN LY DAO TAO 4 .

678 I

QUAN LY DAO TAO 5 . 705 QUAN LY DAO TAO 6 .

836 QUAN LY DAO TAO 8 .

630 CO SO VAT CHAT 1 . 678 CO SO VAT CHAT 2 . 748 CO SO VAT CHAT 3 . 695 CO SO VAT CHAT 4 . 630

88 PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 1 .740 PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 2 .817 PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 3 .797 PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 4 .810 PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 5 .690 HOAT DONG DOAN . 87 1 HOAT DONG DOAN . 71 8 HOAT DONG DOAN . 66 7 HOAT DONG DOAN . 69 7

Bậc tự do 3 Sig. (Giá trị P - Value ) .000

Nhân tố

Giá trị Eigenvalues Tổng bình phương của hệ số tải đã trích xuất

Tổng phương% sai trích % tích lũy Tổng % phương sai trích % tích lũy 1 1.919 63.956 63.956 1.919 63.956 63.956 2 .603 20.113 84.069 3 .478 15.931 100.000 Biến quan sát Nhân tố 1

CHAT LUONG DICH VU DAO TAO 1 .818

CHAT LUONG DICH VU DAO TAO 2 .819

CHAT LUONG DICH VU DAO TAO 3 .761

Nguồn: Phân tích dữ liệu

Tiến hành phân tích nhân tố với 35 biến quan sát. Ket quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0,720 (lớn hơn 0,5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig =0.000) cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalues (1,602) lớn hơn 1 với phuơng pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố rút trích đuợc 9 nhân tố từ 35 biến quan sát với phuơng sai trích là 66.674% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

4.3.2.2. Phân tích nhân tố với biến phụ thuộc

Việc phân tích EFA đuợc thực hiện đối với các biến quan sát của thành phần “Chất luợng dịch vụ đào tạo”. Kết quả cho đuợc ở bảng 4.13.

Bảng 4.13. Phân tích nhân tố cho các biến quan sát của nhân tố phụ thuộc KMO và kiểm định Bartlett

Nguôn: Phân tích dữ liệu

Kết quả phân tích nhân tố là tốt, chỉ số Kaiser - Mayer - Olkin là 0.671 được xem là thích hợp. Kết quả có 1 nhân tố được rút ra với tổng phương sai được giải thích bởi nhân tố này là 63.956%. Đồng thời, các biến quan sát dự định đo lường các khái niệm cũng có trọng số rất cao lên nhân tố dự định được rút ra (từ 0.761 đến 0,819). Không có biến quan sát nào có hệ số tải < 0.5.

Tóm lại, sau khi thực hiện EFA với tất cả các biến quan sát, kết quả cho ra 0 9 nhân tố độc lập và 01 nhân tố phụ thuộc. Các hệ số tải nhân tố

Biến quan sát Mô tả Công tác tổ chức, quản lý đào tạo

1 QUAN LY DAO TAO 1 Người học được thông báo đầy đủ kế hoạch học tập

đều đạt yêu cầu là lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát có ý nghĩa, do đó có thể tiếp tục đua vào phân tích ở buớc tiếp theo.

4.3.2.3. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

Dựa trên kết quả hệ số tin cậy Cronbach"s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thì các thang đo trong nghiên cứu bao gồm 35 biến quan sát độc lập đuợc trích thành 9 nhân tố của các yếu tố tác động đến chấluợng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàngvà 3 biến quan sát phụ thuộc đuợc trích thành 1 nhân tố của thành phần chất luợng dịch vụ đào tạo nhu ở Bảng 4.13. Nhu vậy, sau khi chạy EFA có tất cả 9 thành phần của các yếu tố tác động đến chất luợng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàng, xuất hiện thêm 3 thành phần mới tác động đến chất luợng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hànglà: Trình độ chuyên môn của giảng viên; Cơ sở vật chất phụ trợ; Tính phù hợp và kế thừa của chuơng trình đào tạo, nên các giả thuyết nghiên cứu ban đầu đuợc điều chỉnh nhu sau:

H1+: Có mối tuơng quan duơng giữa Công tác tổ chức, quản lý đào tạo với chất luợng dịch vụ đào tạo

¾+: Có mối tuơng quan duơng giữa kinh nghiệm giảng dạy của giảng viên với chất luợng dịch vụ đào tạo

H3+: Có mối tuơng quan duơng giữa thái độ phục vụ và hỗ trợ nguời học với chất luợng dịch vụ đào tạo

H4+: Có mối tuơng quan duơng giữa chuông trình đào tạo với chất luợng dịch vụ đào tạo.

H5+: Có mối tuơng quan duơng giữa cơ sở vật chất phục vụ học tập với chất luợng dịch vụ đào tạo.

H6+: Có mối tuơng quan duơng giữa hoạt động đoàn hội với chất luợng dịch vụ đào tạo.

H7+: Có mối tuơng quan duơng giữa trình độ chuyên môn của giảng viên với chất luợng dịch vụ đào tạo.

H8+: Có mối tuơng quan duơng giữa cơ sở vật chất phụ trợ với chất luợng dịch vụ đào tạo.

Họ+: Có mối tương quan dương giữa tính phù hợp và kế thừa của chương trình đào tạo với chất lượng dịch vụ đào tạo.

Vì vậy, Mô hình nghiên cứu được thiết kế lại như sau:

Hình 1. Mô hình điều chỉnh các yếu tố tác động đến

chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính - ngân hàng.

4.3.2.4. Đặt tên và giải thích nhân tố

Kết quả phân tích nhân tố bao gồm các nhân tố sau:

môn học

5 QUAN LY DAO TAO 6 Công tác tổ chức thi chặt chẽ, nghiêm túc 6 QUAN LY DAO TAO 8 Tài liệu, giáo trình môn học đầy đủ, đa dạng

Kinh ng liệm giảng dạy của giảng viên

7 GIANG VIEN5 Giảng viên nhiệt tình, tâm huyêt, gần gũi và thânthiện với người học 8 GIANG VIEN6 Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp và kê hoạch giảng

dạy

9 GIANG VIEN7 Giảng viên có phương pháp quản lý và đánh giá học sinh tốt

1

0 GIANG VIEN8

Giảng viên đánh giá kêt quả học tập của người học công bằng

Thái độ phục vụ và hỗ trợ người học

1

1 PHUC VU VA HO TROHOC SINH 1

Cán bộ quản lý (Ban giám hiệu, các phòng, khoa) giải quyêt thắc mắc của người học thỏa đáng, nhanh

1

2 PHUC VU VA HO TROHOC SINH 2 Nhân viên trong trường có thái độ phục vụ và tôntrọng người học 1

3

PHUC VU VA HO TRO

HOC SINH 3 Chê độ, quyền lợi của người học được đảm bảo 1

4

PHUC VU VA HO TRO

HOC SINH 4 Nhà trường quan tâm, phối hợp tốt với gia đình học sinh trong việc giáo dục người học

1

5 PHUC VU VA HO TROHOC SINH 5 Nhà trường có hướng giải quyêt việc làm cho họcsinh sau khi tốt nghiệp

Chương trình đào tạo

1 6

CHUONG TRINH DAO TAO 1

Mục tiêu chương trình đào tạo của ngành học rõ ràng

1

7 CHUONG TRINH DAOTAO 2 _______________

Ngành đào tạo đáp ứng được nhu cầu xã hội 1

8

CHUONG TRINH DAO

TAO 3 Bố trí môn học trong kỳ của khóa học phù hợp 1

9

CHUONG TRINH DAO

TAO 4 Tỉ lệ phân bố giữa lý thuyêt và thực hành phù hợp 2

2

1 CO SO VAT CHAT 1

Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo yêu cầu về

chỗ ngồi 2

2 CO SO VAT CHAT 2

Phòng học đảm bảo thiêt bị dạy và học: âm thanh, máy chiêu, màn chiêu

2

3 CO SO VAT CHAT 3

Phòng thực hành có đầy đủ thiêt bị, dụng cụ đê cho

người học thực hành 2

4 CO SO VAT CHAT 4

Phòng máy tính có đủ sô lượng máy và chât lượng phục vụ cho việc học tập của người học

Hoạt động đoàn hội

2 5

HOAT DONG DOAN HOI 1

Đoàn trường tô chức các phong trào, hoạt động phong phú, hâp dẫn

2

6 HOAT DONG DOANHOI 2 ___________

Sự kêt hợp giữa các phong trào với việc học tập, rèn

luyện của người học 2

7 HOAT DONG DOANHOI 3

Đánh giá đúng kêt quả hoạt động Đoàn của người học

2 8

HOAT DONG DOAN HOI 4

Có kê hoạch phát triên, bồi dưỡng những Đoàn viên, thanh niên ưu tú

Trình độ chuyên môn của giảng viên

2

9 GIANG VIEN1 Giảng viên giảng dạy các môn học phù hợp 3

0 GIANG VIEN2 Giảng viên có trình độ cao, chuyên môn sâu rộng 3

1 GIANG VIEN3 Giảng viên có phương pháp truyền đạt tôt, dễ hiêu

Cơ sở vật chất phụ trợ

3

2 CO SO VAT CHAT 6

Các công trình khác (Căn tin, nhà gửi xe, nhà vệ sinh, .... ) đảm bảo, sạch sẽ, an toàn

3

3 CO SO VAT CHAT 7

Website (Facebook) của Nhà trường đa dạng, phong

phú và được cập nhật thông tin thường xuyên.

Tính phù hợp và kê thừa của chương trình đào tạo

3

4 CHUONG TRINH DAOTAO 5

Nội dung của chương trình đào tạo phù hợp với mục

tiêu của ngành học 3

5

CHUONG TRINH DAO

TAO 7 Chương trình đào tạo được thiêt kê có thê liên thông với các trình độ đào tạo khác

ước lượng

1 .668a 4.4..446Phân tích tương quan.423 .32979 1.743

Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu các biến có tương quan chặt chẽ thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy (Xem phụ lục).

Các biến QLDT; KNGDGV; PVHTHS; CSVCPVHT; HDDH; TDCMGV đều có tương quan và có ý nghĩa ở mức 0.01, các biến CTDT; CSVCPT có ý nghĩa ở mức 0.05 và biến TPHKTCTDT không tương quan với biến phụ thuộc. Hệ số tương quan biến phụ thuộc là chất lượng dịch vụ đào tạo và các biến độc lập khác tương đối cao, ta có thể kết luận các biến độc lập này có thể đưa vào mô hình để giải thích cho chất lượng dịch vụ đào tạo. Nhưng hệ số tương quan giữa các biến độc lập dao động từ 0.170 đến 0.452, nên chúng ta cần xem xét vai trò của các biến độc lập trên trong mô hình hồi quy tuyến tính bội.

4.5. Phân tích hồi quy

Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter. Các biến được đưa vào cùng một lúc để xem biến nào được chấp nhận. Kết quả phân tích hồi quy như sau:

(df) phương 1 Hồi quy 18.839 9 2.093 19.246 .000a Phần dư 23.384 215 .109 Tổng 42.222 224 Mô hình Hệ số chưa

chuẩn hóa Hệ sốchuẩn

hóa t Sig.

Thống kê đa cộng tuyến B Saisố

chuẩ

Beta Tolerance VIF

1 (Hằng số) . 553 .251 2.204 .029 QLDT . 127 .036 .184 3.567 .000 .972 1.029 KNGDGV . 054 .029 .115 1.882 .061 .695 1.438 PVHTHS . 145 .026 .300 5.512 .000 .870 1.149 CTDT . 139 .045 .183 3.103 .002 .742 1.348 TPHKTCTD T . 010 .036 .016 .264 .792 .743 1.346 CSVCPVHT . 069 .035 .118 1.962 .051 ~7R^ 1.414 CSVCPT . 026 .028 .057 .948 .344 .725 1.380 HDDH . 115 .040 .146 2.856 .005 .983 1.017 TDCMGV . 147 .026 ~3^ 5.587 .000 .689 1.451 a. Biến độc lập: (Hằng số), TDCMGV, CSVCPVHT, TPHKTCTDT, HDDH, QLDT, PVHTHS, CTDT, CSVCPT, KNGDGV b. Biến phụ thuộc: CLDVDT

Kết quả cho thấy mô hình hồi quy đưa ra tương đối phù hợp với mức ý nghĩa 0.05. Hệ số R hiệu chỉnh = 0.423 có nghĩa là có koảng 42.3% phương sai chất lượng dịch vụ đào tạo được giải thích bởi 9 biến độc lập.

Bảng 17: Bảng kiểm định độ phù hợp của mô hình ANOVAb

a. Biến độc lập: (Hằng số), TDCMGV, CSVCPVHT, TPHKTCTDT, HDDH, QLDT, PVHTHS, CTDT, CSVCPT, KNGDGV

b. Biến phụ thuộc: CLDVDT

Với giả thuyết H 0 : R 2 tổng thể = 0, kết quả phân tích hồi quy cho ta F = 19.246 với p_value = 0.000, do đó hoàn toàn có thể bác bỏ giả thuyết H 0 (có nghĩa là có ít nhất một biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc) và kết luận mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể.

1 tổ chức, quản lý đào tạo với chất lượng dịch vụ đào tạo.

nhận

2

¾+: Có mối tương quan dương giữa kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên với chất lượng dịch vụ đào tạo

.115 .061 Bác bỏ

3

H3+: Có mối tương quan dương giữa thái độ phục vụ và hỗ trợ người học với chất lượng

dịch vụ đào tạo .300 .000

Chấp nhận

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KInH Tế (Trang 63)