0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Nghiên cứu của Sudiyanti Sudiyanti (2009)

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG (Trang 32 -34 )

- Đây là nghiên cứu về việc áp dụng thuyết hành vi có kế hoạch để dự đoán ý định mua thực phẩm hữu cơ của phụ nữ Indonesia. Không giống như Lý thuyết về hành vi có kế hoạch, cấu trúc hai chiều của cấu trúc kiểm soát hành vi được nhận thức (Sparks và cộng sự, 1997) cũng được trình bày trong mô hình đề xuất như là những yếu tố dự báo về ý định hành vi. Nghiên cứu định lượng điều tra 406 phụ nữ bằng phương pháp phỏng vấn và xem xét ảnh hưởng của các biến độc lập: thái độ đối với thực phẩm hữu cơ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức về kiểm soát hành vi, nhận thức khó khăn (những biến độc lập gốc của lý thuyết hành vi có kế hoạch) và kiến thức môi trường là các yếu tố quyết định ý định mua sản phẩm xanh.– cùng với biến mới là sự hiểu biết về môi trường. Vì các hệ số chỉ ra sức mạnh của mối liên hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc, do đó, có thể tóm tắt rằng ý định mua hàng trong nghiên cứu này chủ yếu bị ảnh hưởng bởi tiêu chuẩn chủ quan (+.137) và khó khăn nhận thức (-.096) , tiếp theo là thái độ đối với các sản phẩm thực phẩm xanh (+.085), kiểm soát hành vi nhận thức (+.074) và Kiến thức về môi trường (+.03)

- Kết quả nghiên cứu đã khẳng định chắc chắn sự ảnh hưởng của các nhân tố thuộc mô hình của lý thuyết hành vi có kế hoạch. Bên cạnh đó, tác giả còn tìm

Thái độ đối với thực phẩm hữu cơ Chuẩn mực chủ quan Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ Nhận thức về kiểm soát hành vi Sự hiểu biết về môi trường Hành động mua thực phẩm hữu cơ

ra nhân tố sự hiểu biết về môi trường là một nhân tố có thể sử dụng để dự đoán trực tiếp ý định mua thực phẩm hữu cơ. Nghiên cứu cũng khẳng định trong các nhân tố được nghiên cứu, chuẩn mực chủ quan được tìm thấy là nhân tố quan trọng nhất trong việc dự đoán ý định mua thực phẩm hữu cơ.

- Nghiên cứu có một số hạn chế đó là thứ nhất nghiên cứu đã không tính đến các yếu tố thuộc văn hóa, thứ hai là nghiên cứu chỉ sử dụng đối tượng là phụ nữ Indonesia ở một số vùng nhất định và mang những nét văn hóa nhất định trong khi Indonesia bao gồm 300 nhóm dân tộc trên 17000 hòn đảo. Như vậy mẫu này chưa đủ tính đại diện rộng rãi. Cuối cùng là nhân tố quy tắc ứng xử chủ quan được cho là có ảnh hưởng quan trọng nhất tới ý định mua thực phâm hữu cơ nhưng nhân tố này ở đây cũng không được nghiên cứu mức độ ảnh hưởng cụ thể.

-

Thái độ với thực phẩm hữu cơ Sự quan tâm tới

môi trường

Ý định mua thực phẩm hữu cơ Hiểu biết về

môi trường

Nguồn: Sudiyanti Sudiyanti (2009) “ Predicting women purchase intention for green food products in Indonesia”

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG (Trang 32 -34 )

×