0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Thang đo sơ bộ

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG (Trang 49 -51 )

Thang đo được dùng để làm cơ sở cho việc nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng. Tất cả các thang đo dùng cho biến nghiên cứu trong mô hình đều được thiết kế theo dạng thang đo Likert với 5 cấp độ từ “1- hoàn toàn không đồng ý” đến “5-hoàn toàn đồng ý”, được sử dụng để cho phép cá nhân thể hiện mức độ họ đồng ý hoặc không đồng ý với một tuyên bố cụ thể.Thang đo là tập hợp của một nhóm câu hỏi được kế thừa và tham khảo có điều chỉnh từ những nghiên cứu đã được công bố trước đây nhằm tăng độ tin cậy cũng như giá trị thang đo.

Các biến được áp dụng theo thang đo Likert 5 điểm, được quy ước mức độ thang đo theo điểm số như sau: 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Chưa thực sự đồng ý; 3: Tương đối đồng ý; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý.

Từ những nghiên cứu trên, tác giả xây dựng thang đo cho ý định mua thực phẩm hữu cơ ở bảng sau:

Bảng 3.1: Thành phần thang đo hiệu chỉnh Tên thang đo

1 THÁI ĐỘ CÁ NHÂN ( Wang,

Wiegerinck, Krikke, và

Zhang 2013)

1.1 Việc mua Thực phẩm hữu cơ là một ý kiến hay 1.2 Việc mua Thực phẩm hữu cơ là việc quan trọng 1.3 Việc mua Thực phẩm hữu cơ là việc có lợi

2 CHUẨN MỰC CHỦ QUAN ( Han,

Hsu, and Sheu 2010)

2.1 Phần lớn những người quan trọng với tôi nghĩ rằng tôi nên mua thực phẩm hữu cơ

2.2 Phần lớn những người quan trọng với tôi muốn tôi mua TPHC

2.3 Người tôi quý nhất nghĩ rằng tôi không nên sử dụng thực phẩm tôi quý nhất

2.4 Những người bạn của tôi – những người quan tâm chế độ ăn lành mạnh nghĩ rằng tôi nên mua TPHC

2.5 Gia đình nghĩ rằng tôi nên mua thực phẩm hữ cơ hơn là những thực phẩm thông thường

2.6 Những người bạn có quan đểm sống tích cực khuyên tôi sử dụng TPHC

3 MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT (RHan et al

2010)

3.1 Nếu tôi muốn, tôi có thể mua thực phẩm hữu cơ 3.2 Tôi nghĩ mua thực phẩm hữu cơ rất dễ dàng (vị trí

địa lý)

3.3 Việc mua thực phẩm hữu cơ hay không chủ yếu là do tôi

4 Ý THỨC SỨC KHỎE (Tarkiainen

and Sundqvist –

2005)

4.1 Tôi lựa chọn thực phẩm rất kỹ lưỡng để bảo vệ sức khỏe

TPHC có nhiều dinh dưỡng hơn thực phẩm thông thường

TPHC có nhiều dinh dưỡng hơn thực phẩm thông thường

4.2 Tôi không quan tâm đến sức khỏe như những người tiêu dùng khác.

4.3 Tôi thường nghĩ về các vấn đề sức khỏe

5 GIÁ (Victoria Kulikovski and Manjola Agolli 2010) 5.1 Giá TPHC cao

5.2 Giá TPHC cao hơn thực phẩm thông thường

5.3 Tôi sẵn sàng trả giá cao hơn mua thực phẩm hữu cơ

6 NHÓM THAM CHIẾU (Park and

Lessig 1977, Le

Thuy Huong

2014)

6.1 Tôi muốn giống với những người xuất hiện trên các quảng cáo thực phẩm hữu cơ

6.2 Tôi cảm thấy việc mua thực phẩm hữu cơ giúp tôi xây dựng hình ảnh bản thân

6.3 Quyết định mua thực phẩm hữu cơ của tôi bị ảnh hưởng bởi những người có mối quan hệ với tôi trong xã hội

6.4 Tôi muốn tìm hiểu về thực phẩm hữu cơ

7 QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC (Arvola et

al 2008)

7.1 Tôi cảm thấy mình đang đóng góp một điều gì đó tốt hơn cho xã hội

7.2 Đó là điều đúng đắn cần làm phù hợp với các chuẩn mực đạo đức

7.3 Tôi đã trở thành một người tốt hơn

8 Ý ĐỊNH MUA TPHC (Han, and

Kim 2010)

8.1 Tôi ý định chắc chắc mua TPHC 8.2 Tôi có kế hoạch TPHC nếu TPHC 8.3 Tôi sẽ thử mua TPHC

8.4 Xem xét ý định mua TPHC là việc của tương lai

(Nguồn: Tác giả xây dựng)

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG (Trang 49 -51 )

×