chia câu hát, đoạn cho bài hát
- Nêu được tính chất vui tươi và nội dung của bài hát.
- HS nghe, nêu sự nhận biết về giai điệu, ngắt câu để chia câu hát, - Tự học, tự tin chia sẻ
thông tin về bài hát.chia đoạn cho bài hát.
c.- Tìm hiểu bài hát Nhịp: 2/4, giọng F trưởng - Chia đoạn, câu:
+ Đoạn 1: gồm 4 câu hát ( Ơi các bạn…bao mộng
vàng)
+ Đoạn 2: gồm 4 câu hát
( Xanh ơi xanh thắm…thỏa ước mơ)
Luyện thanh
GV đàn cho HS luyện thanh
- Hát từng câu kết hợp vỗ tay theo phách
- GV đệm đàn và hát mẫu từng câu, mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV cho HS ghép kết nối
Học sinh đọc theo âm mẫu - HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp vỗ tay theo phách. - Hát kết nối các câu, ghép đoạn 1, 2. - HS hát hoàn chỉnh cả d. Dạy hát Đoạn 1: gồm 4 câu hát: Ơi các bạn mình
các câu hát, đoạn 1, đoạn 2 và cả bài. - GV cho HS hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ HS hát sai (nếu có)
- Hát nối tiếp, hòa giọng.
- GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm với hình thức : GV hát hoặc chọn 1 HS lĩnh xướng ; Hát nối tiếp, hòa giọng. (lưu ý Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để giao yêu cầu cụ thể).
- GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày của các nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai. HS hát kết hợp nhạc cụ gõ tiết tấu - GV hướng dẫn HS luyện tập hát kết hợp nhạc cụ tiết tấu theo nhóm + Bước 1 : Nhóm 2,3,4 tập riêng tiết tấu của từng nhạc cụ với tốc độ chậm đến nhanh dần (theo tiết tấu minh họa SGK tr. 31) + Bước 2 : Ghép 3 nhạc cụ luyện tập theo mẫu tiết tấu. + Bước 3 : Ghép nhóm 1 (hát) với 3 nhóm nhạc cụ. - GV mời các nhóm thể hiện từng nhiệm vụ của mình - GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày của các nhóm. GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai (nếu có).
bài hát.
- Nêu được tính chất vui tươi, sôi nổi và nội dung của bài.
- HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của GV.
Các nhóm thực hiện + Hát lĩnh xướng : GV hát hoặc chọn 1 HS lĩnh xướng.
+ Hát nối tiếp, hòa giọng : Nhóm 1 :Ơi các bạn mình ơi…tỏa sáng Nhóm 2 : Ta muốn cùng ngàn sao… mộng vàng.
Hòa giọng : Xanh ơi
xanh thắm…ước mơ.
- HS tự nhận xét các nhóm bạn hát. - HS ghi nhớ. - HS hát kết hợp nhạc cụ gõ tiết tấu. - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. - HS ghi nhớ. - HS thực hiện - HS luyện tập - HS thực hiện - HS nhận xét các nhóm bạn. HS ghi nhớ Trình bày các ý tưởng theo cá nhân/nhóm -HS thể hiện các ý tưởng sáng tạo cho bài hát ở các hình thức khác nhau.
ơi………..bao mộng vàng.
Đoạn 2: gồm 4 câu hát
Xanh ơi xanh
thắm………..thỏa ước mơ.
Ứng dụng và sáng tạo thêm nhiều ý tưởng thể hiện cho bài hát Những ước mơ
Thực hiện gõ theo các hình tiết tấu trong sgk.
Hoạt động 2 - NGHE NHẠC: TRÍCH ĐOẠN CHƯƠNG IV BẢN GIAO HƯỞNG
SỐ 9 CỦA LUDWIG VAN BEETHOVEN (13 phút)
a. Mục tiêu:
HS được biết thêm một bản nhạc của nhạc sĩ Beethoven, cảm nhận được âm hùng tráng của bản nhạc.
b. Nội dung:
Nghe nhạc Trích đoạn chương IV Bản giao hưởng số 9 của nhạc sĩ Beethoven.
c. Sản phẩm học tập:
HS cảm nhận về giai điệu, sắc thái, âm hưởng hùng tráng, bay bổng thể hiện sự khát khao, niềm hi vọng của con người về cuộc sống tràn đầy hạnh phúc trong tình thân ái của Trích đoạn chương IV
Bản giao hưởng số 9 của nhạc sĩ Beethoven.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV trình chiếu một số hình ảnh về đất nước Đức.
GV giới thiệu, dẫn dắt vào nội dung bài học: Những hình ảnh
trên đưa ta tới đất nước Đức xinh đẹp với nhiều địa danh nổi tiếng, là cái nôi sản sinh các nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới trong đó có Beethoven.
- GV mở bài nhạc:
Trích đoạn Bản giao hưởng
số 9 của nhạc sĩ Beethoven.
Nhóm 1:
- Nêu sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Beethoven?
Nhóm 2:
-Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa Bản giao hưởng số 9? - GV nhận xét, bổ sung và cho HS nghe lại tác phẩm.. - Chia sẻ cảm nhận , cảm nghĩ - HS quan sát, lắng nghe GV giới thiệu. - HS nghe nhạc trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhạc. HS nêu những kiến thức đã tìm hiểu trước ở nhà theo nhóm. - HS bổ sung kiến thức cho nhau. Bản giao hưởng số 9 sáng tác năm 1824 ( khi ông bị điếc) là tác phẩm cuối cùng của Beethoven được chọn làm thông điệp hòa bình và thân ái, là đỉnh cao của văn minh nhân loại……. II. Nghe nhạc Trích đoạn chương IV Bản giao hưởng số 9 của nhạc sĩ Beethoven. a.Nghe và cảm nhận trích đoạn chương IV bản Giao hưởng số 9. Nhạc sĩ người Đức L.V. Beethoven ( 1770 – 1827) là một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới Ông sáng tác nhiều tác phẩm lớn…Nhạc giao hưởng của ông được xem như những tác phẩm mẫu mực trong âm nhạc cổ điển của nhân loại. Âm nhạc của ông sâu sắc, chứa đựng tinh thần nhân văn cao cả.
b. Trao đổi với bạnbè sau khi nghe tác bè sau khi nghe tác phẩm
của em sau khi nghe nhạc.
- HS quan sát video hướng dẫn vận động theo nhịp 4/4. - GV hướng dẫn cả lớp vận
động một số động tác.
- Vận động kết hợp ghép nhạc. GV nhận xét, tuyên dương cả lớp thể hiện tốt phần chuẩn bị nội dung nghe nhạc. Khuyến khích HS sáng tạo thêm các động tác vận động ( Tùy năng lực, không bắt buộc)
GV có thể cho HS nghe thêm trích đoạn chương IV bản Giao hướng số 9 được chuyển soạn thành ca khúc và dịch sang tiếng Việt có tên Hướng tới niềm vui. Gợi ý cho HS nêu lên cảm nhận và nhận xét.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
-GV nhận xét đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
HS nghe và cảm nhận giai điệu và âm sắc các loại nhạc cụ có trong bản hòa tấu. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV HS thực hiện theo hướng dẫn của GV HS nghe rút kinh nghiệm
hoan, tự hào tin tưởng vào cuộc sống tốt đẹp qua trích đoạn giao
hưởng số 9 của nhạc sĩ Beethoven. c. Vận động theo nhịp điệu âm nhạc C.Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà. (5P) 1. Vận dụng:
- GV khuyến khích cá nhân/nhóm có ý tưởng sáng tạo phong phú, đa dạng để thể hiện trình diễn bài hát Những ước mơ
2. Củng cố:
? Nêu cảm nhận của em về giai điệu và ý nghĩa nội dung bài hát.
Bài hát Những ước mơ có giai điệu vui tươi, sôi nổi thể hiện mong ước về một tương łai tươi sáng, tràn đầy tình yêu thương của mọi người và cuộc sống hòa bình ở khắp nơi trên thế giới.
? Nêu cảm nhận của em về Trích đoạn chương IV Bản giao hưởng số 9 của nhạc sĩ Beethoven.
HS cảm nhận về giai điệu, sắc thái, âm hưởng hùng tráng, bay bổng thể hiện sự khát khao, niềm hi vọng của con người về cuộc sống tràn đầy hạnh phúc trong tình thân ái của Trích đoạn chương IV
Bản giao hưởng số 9 của nhạc sĩ Beethoven.
3.Hướng dẫn về nhà: ( 2P ).
- Học thuộc bài hát bài hát kết hợp gõ đệm với các hình thức đã học, xem trước một số động tác phụ họa đơn giản cho bài hát.
Ngày dạy…………
Tiết 14:
CHỦ ĐỀ4 ƯỚC MƠ HÒA BÌNH
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ VĂN KÝ VÀ TÁC PHẨM BÀI CA HI VỌNG VÀ TÁC PHẨM BÀI CA HI VỌNG
NHẠC CỤ: KÈN PHÍM I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được những khái quát về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Văn Ký. Nắm được những khái quát về bài hát Bài ca hy vọng.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện ý tưởng sáng tạo cho bài hát Những ước mơ bằng các hình thức biểu diễn.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận nhịp điệu, giai điệu và ca từ đẹp qua lời ca bài hát
Bài ca hi vọng.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các động tác ở mức độ biểu diễn cho bài hát Những ước mơ và vận dụng vào các bài hát có cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc.
3. Phẩm chất: Giáo dục HS luôn có niềm tin để vượt qua khó khăn, thử thách, hướng tới tương lai. Từ đó có ý thức, trách nhiệm bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âmthanh phục vụ cho tiết dạy. thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6. Tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học..