Mục tiêu: Nhận biết và nêu được một số đặc điểm của nhạc cụ dân tộc: Khèn và sáo trúc.

Một phần của tài liệu GIÁO án NHẠC 6 KNTT (Trang 62 - 65)

- Chia sẻ những hiểu biết của mình về nhạc sụ khèn, sáo trúc; tự sáng tạo thêm các nhạc cụ thổi hơi khác.

a. Mục tiêu: Nhận biết và nêu được một số đặc điểm của nhạc cụ dân tộc: Khèn và sáo trúc.

a. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được một số đặc điểm của nhạc cụ dân tộc: Khèn và sáo trúc. Khèn và sáo trúc.

b. Nội dung: Nhận biết được hình dáng, tên gọi và âm sắc của 2 loại nhạc cụ dân4 tộc là sáo trúc và khèn khi xem biểu diễn.

c. Sản phẩm học tập: Biết vận dụng và cảm nhận âm sắc của 2 loại nhạc cụ vào trong cuộc sống.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV cho HS xem 1 vài hình ảnh về một số nhạc cụ dân tộc của Việt Nam - GV giới thiệu nội dung

bài học.

- GV chia nhóm và yêu cầu nhóm HS thảo luận thống nhất nội dung và đại diện nhóm trình bày trước những thông tin về khèn đã chuẩn bị ở nhà. - GV nhận xét, bổ sung

kến thức cần nhớ.

- GV cho HS nghe/xem video biểu diễn khèn và múa khèn.

- Cá nhân nhóm trình bày nhận xét lẫn nhau.

- Kiến thức cần nhớ: + Khèn là loại nhạc cụ thổi hơi truyền thống độc đáo của vùng núi phía Bắc. Đặc biệt là Mông, Thái… + Khèn có nhiều loại và tên gọi khác nhau như kênh, đinh năm,ma nhí… + Khèn gồm nhiều ống , có lưỡi lam được ghép với nhau qua một bầu hưởng. + Khèn có thể độc tấu, hòa tấu hay đệm cho hát hoặc múa trong các lễ hội, ngày tết….

* Giới thiệu Khèn và Sáo trúc

-GV cho HS nghe và xem vi deo biểu diễn sáo trúc -GV chia nhóm và yêu cầu nhóm HS thảo luận, thống nhất nội dung và đại diện nhóm trình bày trước những thông tin về Sáo trúc đã chuẩn bị trước ở nhà.

-GV nhận xét bổ sung kiến thức cần nhớ.

- GV cho HS xem video biểu diễn sáo ngang, sáo dọc.

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 ( trang 43- SGK)

Những đặc điểm chung nhất của hai loại nhạc cụ khèn và sáo trúc?( Chất liệu, hình dáng, cách sử dụng?) - HS xem và cảm nhận . - HS xem và cảm nhận - Cá nhân/ nhóm trình bày nhận xét lẫn nhau -Kiến thức cần nhớ: + Sáo trúc là nhạc cụ dùng hơi để thổi, rất phổ biến trong đời sống hàng ngày. + Sáo trúc có 2 loại: Sáo dọc và sáo ngang làm bằng ống trúc hoặc nứa. Có âm thanh trong trẻo, tươi sáng. + Sáo trúc có thể độc tấu, hòa tấu hay đệm cho hát hoặc ngâm thơ...

- HS xem và cảm nhận. - HS suy nghĩ và trả lời. Đặc điểm chung nhất: + Chất liệu: Tre , trúc + Hình dáng: Hình ống + Cách sử dụng: Thổi bằng hơi. b. Tìm hiểu nhạc cụ Sáo trúc

Sáo dọc Sáo ngang

C.Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà (2 phút) 1.Vận dụng:

Giáo viên chọn 1 HS tốt nhất lên đánh nhịp, cả lớp đọc bài TĐN số 3

- GV hướng dẫn HS hệ thống lại các nội dung kiến thức hôm nay cần ghi nhớ gồm có hai nội dung’

3.Hướng dẫn về nhà

- HS tiếp tục luyện tập các nội dung đã học để trình diễn vào tiết Vận dụng – Sáng tạo - Luyện tập, hoàn thiện bài hát Mưa rơi bằng các hình thức đã học.

- Đọc nhạc, hát lời và vận động theo nhịp Bài đọc nhạc số 3

Tiết 21 VẬN DỤNG SÁNG TẠO I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- HS vận dụng các những kiến thức, năng lực, phẩm chất để thể hiện những nội dung và yêu cầu của chủ đề 5.

2.Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Trình bày bài hát Mưa rơi theo các hình thức khác nhau, tổ,

nhóm, cá nhân, hát bè

- Đọc kết hợp ghép lời mới bài tập đọc nhạc số 3 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp

- Cảm thụ và hiểu biết: Hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với

nhịp điệu bài hát Mưa rơi và bài đọc nhạc số 3.

- Nêu cảm nhận của mình sau khi học xong chủ đề “Giai điệu quê hương"

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc:

Một phần của tài liệu GIÁO án NHẠC 6 KNTT (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w