Báo cáo kết quả và thảo luận

Một phần của tài liệu GIÁO án NHẠC 6 KNTT (Trang 53 - 58)

thảo luận -2 Nhóm HS trình bày phần tìm hiểu về dân ca Khơ Mú và một số bài hát dân ca thuộc các vùng núi phía Bắc.

1. Học hát bài: Mưa rơiDân ca Khơ mú Dân ca Khơ mú

Sưu tầm, ghi âm: Tô Ngọc Thanh

1.1. Nghe bài hát mẫu:

1.2. Giới thiệu đôi nét về cuộc sống của n gười dân Khơ Mú gười dân Khơ Mú

-Chuyển giao nhiệm vụ học tâp. Gv hỏi: -Bài hát chia làm mấy đoạn? Gồm mấy câu?

-Nội dung bài hát là gì? -Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, bổ sung GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu

Yêu cầu và hướng dẫn HS luyện thanh.

GV đàn hoặc hát mẫu câu 1( 2-3) lần

- Thực hiện nhiệm vụ

HS nghiên cứu trả lời

- Báo cáo kết quả và thảo luận thảo luận

– HS tìm hiểu bài hát trong SGK, nêu nội dung và chia đoạn, chia câu cho bài hát.

- Luyện thanh theo yêu cầu và hướng dẫn của GV HS nghe, nhẩm theo và hát hòa cùng đàn. HS thực hiện theo hướng dẫn Học theo sự hướng dẫn, ghép từng đoạn và cả bài Bà L  Th  Loan bên dàn chiêng m ng năm m iữ ị ừ ớ

Lễ hội Cầu mùa.

1.3. Tìm hiểu bài hát.

-Bài hát chia làm 5 câu: Câu 1:Mưa rơi……trên cành. Câu 2:Rừng đẹp… bay vờn. Câu 3: Bên nương…nô đùa. Câu 4:Đầu sàn…múa vui.

-Nội dung: Thể hiện không gian tươi đẹp và

thanh bình của núi rừng quê hương.

GV nhận xét, sửa sai

-GV lần lượt dạy từng đoạn, từng câu theo lối móc xích -Hướng dẫn HS hát từng câu và hát kết nối các câu, ghép hoàn thiện cả bài. GV sửa những chỗ HS hát sai (nếu có) – GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp. -GV hướng dẫn HS hát với nhạc đệm – GV tổ chức luyện tập cho HS hát theo các hình thức: + Hát lĩnh xướng: GV hát hoặc chọn 1 HS lĩnh xướng. + Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm 2. + Hát hoà giọng: Cả lớp thực hiện. Lưu ý: thể hiện sắc thái to – nhỏ khi hát. -GV hỗ trợ HS luyện tập

Lưu ý phân hoá trình độ các nhóm HS theo năng lực để đưa ra các yêu cầu/ các biện pháp hỗ trợ phù hợp. GV nhận xét, sửa HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp. -HS hát với nhạc đệm đúng cao độ, trường độ bài hát. -HS thực hành luyện tập theo nhóm - HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau HS thực hiện theo hướng dẫn

-Nội dung: Thể hiện

không gian tươi đẹp và

1.5. Học hát:

-Câu 1:

Tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích.

-Ghép cả bài

Lưu ý: Sửa những tiếng hát có dấu luyến cần

điều chỉnh âm thanh nhẹ, lướt giọng từ nốt thấp lên nốt cao như:

trên;gió,bay,bao,trai,đang,nô,gáy.

Những tiếng có dấu hoa mĩ: Tươi

Những câu có tiết tấu đảo phách:Gáy, múa vui.

-Hátkết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp

1.6. Hát hoàn chỉnh cả bài

sai (nếu có)

-Nội dung bài hát nói lên điều gì?

-Qua bài hát Mưa rơi nhạc sĩ muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?

thanh bình của núi rừng quê hương.

-Luôn phát huy ý thức bảo tồn truyền thống văn hóa của dân tộc. Phát huy các giá trị tốt đẹp của dân ca Việt Nam.

Hoạt động 2: Nghe nhạc: Nghe hòa tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa bông ( 12’)

a. Mục tiêu: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bản hoà tấu Mừng hội hoabông.

b. Nội dung:Thể hiện không khí vui tươi, nhộn nhịp, tưng bừng của ngày lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc..

.c.Sản phẩm học tập: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bản hòa tấu

Mừng hội hoa bông.

d.Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

-Chuyển giao nhiệm vụ học tâp.

GV mở trích đoạn hòa tấu cho HS nghe và hỏi?

Giai điệu các em vừa nghe có quen thuộc không?

- GV cho HS nghe nhạc và hướng dẫn HS kết hợp vỗ tay theo nhịp điệu bản hòa tấu.

-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

-GV cho cá nhân/nhóm nêu sơ lược về nội dung bản hòa tấu.

-GV khái quát nội dung:

- Thực hiện nhiệm vụ

HS có thể trả lời Có hoặc Không.

-HS nghe nhạc trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theonhạc.

- Báo cáo kết quả và thảoluận luận

-HS nêu sơ lược được nội dung bản hòa tấu.

-HS ghinhớ: Bản hòa tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa bông do nghệ sĩ ưu tú Nguyễn Hồng Thái chuyển soạn trên cơ sở làn điệu

2.Nghe bản hòa tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoabông

-Bản nhạc SGK trang 40

Cảm nhận và hiểu biết thêm về một nét văn hóa truyền thống của cư dân một số vùng ven sông Hồng đồng bằng Bắc Bộ.

Bản hòa tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa bông do nghệ sĩ ưu tú Nguyễn Hồng Thái chuyểnsoạn trên cơ sở làn điệu chèo Tứ Quý để thể hiện không khí vui tươi, nhộn nhịp, tưng bừng của ngày hội mang đậm bản sắc dân tộc. Các lễ hộ truyền thống của cư dân một số vùng ven sông Hồng thuộc đồng bằng Bắc Bộ thường được tổ chức vào dịp đầu xuân để cầu cho mưa thuận gió hòa, cuộc sống ấm no. Theo quan niệm dân gian, trong lễ hội nếu ai lấy được những vật dâng tế như bông lúa, bông hoa thì quanh năm sẽ gặp may mắn, làm ăn tấn tới.

- Về nhà tìm hiểu thêm về những bản hòa tấu mang đậm bản sắc dân tộc,

chèo Tứ Quý để thể hiện không khí vui tươi, nhộn nhịp, tưng bừng của ngày hội mang đậm bản sắc dân tộc.

- Nghe giáo viên giao nhiệm vụ.

- HS về nhà thực hiện ngoại khóa.

C. Luyện tập( 2’)

- HS hát đúng cao độ, trường độ bài Mưa rơi và hát theo hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hoà giọng.

- GV đánh giá, nhận xét kết quả trình bày của HS.

D.Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà(3’ ) 1.Vận dụng:

-Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Mưa rơi; vẽ tranh về lễ hội của dân tộc Khơ Mú.

2. Củng cố:

-GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đãhọc.

3. Hướng dẫn về nhà:

-Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài hát Mưa rơi

-HS vẽ bức tranh về lễ hội của người dân tộc Khơ Mú. -Chuẩn bị tiết học sau:

+Cả lớp về nhà tìm hiểu bài TĐN số 3 qua tài liệu, mạng internet… +Về nhà luyện tập vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Mưa rơi.

Ngày dạy…………

Tiết 20

Một phần của tài liệu GIÁO án NHẠC 6 KNTT (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w