Nội dung: Trình diễn 4 bài háttrong học kì

Một phần của tài liệu GIÁO án NHẠC 6 KNTT (Trang 110 - 134)

- Tập đọc kết hợp vỗ tay theo phách.

2. Nội dung: Trình diễn 4 bài háttrong học kì

3. Sản phẩm học tập:

• HS biết biểu diễn bài hát đã học theo các hình thức vận động theo nhạc, vỗ tay theo tiết tấu

• Tự chủ và tự học; dùng những kiến thức, kỹ năng hiểu biết về âm nhạc để trả lời các câu hỏi tìm hiểu về bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho học sinh nghe trên máy chiếu lần lượt từng bài hát - GV đàn mẫu khởi động giọng - GV chia nhóm - GV lưu ý khuyến khích HS sáng tạo 1 số động tác minh họa bài hát - GV hướng dẫn sửa sai

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, cho điểm nhóm tốt * Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe

- HS khởi động giọng theo mẫu - HS chia làm 4 nhóm Nhóm 1: Hát và vỗ tay bài Mưa rơi Nhóm 2: Vận động theo nhạc bài Chỉ có một trên đời Nhóm 3: Gõ phách bài Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng

Nhóm 4: Hát nối tiếp hòa giọng bài Bác Hồ người cho em tất cả

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS thực hiện theo nhóm

Nội dung 4: Trình diễn 4 bài hát trong học kì 2

- Mưa rơi

- Chỉ có một trên đời - Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng

- Bác Hồ người cho em tất cả

C. Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 1. Vận dụng

 GV khuyến khích cá nhân có thêm nhiều ý tưởng động tác phụ họa cho bài hát sinh động

 HS đệm đàn hoặc sử dụng thanh phách trích đoạn bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng.

 HS gõ phách đọc bài TĐN theo tiết tấu

2. Củng cố

 HS nêu cảm nhận về các nội dung của bài học qua chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi?  Sau khi học chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi, em thấy bản thân cần học tập đức tính

nào của Bác để giúp ích cho bản thân, quê hương đất nước?

Bác Hồ là danh nhân văn hóa thế giới, Bác có tình yêu quê hương đất nước vô bờ bến, cả cuộc đời vì nước vì dân. Bác luôn dành tình cảm đặc biệt cho thiếu niên, nhi đồng, coi trẻ em là tương lai của đất nước nên mỗi bạn HS cần thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

3. Hướng dẫn về nhà

 Luyện TĐN đúng cao độ, trường độ, biết gõ đệm phách.  Đệm được trích đoạn bài Như có Bác trong ngày đại thắng.  Ôn tập các bài đã học, chuẩn bị cho tiết kiểm tra.

Ngày dạy…………

Tiết 34: ÔN BÀI HÁT: GIÓ ĐƯA CÂY CẢI – Dân ca Quan họ Bắc Ninh. I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Hát và biểu diễn bài hát Gió đưa cây cải theo các hình thức phù hợp..

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng, hát

kết hợp vận động phụ họa

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát - Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài

hát

3. Phẩm chất:

- Yêu các làn điệu dân ca Việt Nam, đặc biệt là dân ca quan họ Bắc Ninh - Biết giữ gìn vào bảo tồn các làn điệu dân ca.

- Kế thừa truyền thống văn hóa của ông cha, giới thiệu nền văn hóa của tỉnh nhà ra tỉnh ngoài cũng như ra thế giới.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU- Giáo viên: - Giáo viên:

+ Máy chiếu,

+ Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc

+ Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan.

+ Phiếu đánh giá.

- Học sinh:

+ Lời bài hát + Thanh phách

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. Khởi động: A. Khởi động:

1.Kiểm tra bài cũ

2.Khởi động, giới thiệu bài mới

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Gió đưa cây cải (Dân ca Quan họ Bắc Ninh)

a. Mục tiêu: Hát và biểu diễn bài hát Gió đưa cây cải theo các hình thức phù hợp. b. Nội dung: Tìm bài hát viết về chủ đề Bài hát địa phương

c. Sản phẩm học tập:

- Hát đúng giai điệubài hát Gió đưa cây cải.

- Trình bày bài hát Gió đưa cây cải kết hợp gõ đệm.

d.Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi, giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tâp

- GV bật video bài hát: Gió đưa cây cải (Dân ca Quan họ Bắc Ninh) cho học sinh nghe lại bài hát - GV sử dụng thanh phách (song *Thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe - HS thực hiện theo chỉ 1. Ôn tập bài hát: Gió đưa cây cải (Dân ca Quan họ Bắc Ninh)

loan) đệm cho HS hát.

- GV yêu cầu HS vừa hát vừa gõ nhịp bằng thanh phách

- GV bật nhạc karaoke cho HS hát - GV yêu cầu HS thể hiện bài hát theo hình thức cá nhân trước lớp

*Đánh giá kết quả

- GV sửa sai sau khi HS thực hiện

hình thức cá nhân dẫn của GV - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện theo hình thức cá nhân *Đánh giá kết quả - HS lắng nghe C.Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà (… phút) 1.Vận dụng:

- GV yêu cầu học sinh thể hiện bài hát trên sân khấu theo hình thức hát đối đáp Nam – nữ

- GV đánh giá kết quả luyện tập của học sinh. - Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát

2. Củng cố

- GV đưa ra một số câu hỏi về dân ca quan họ Bắc Ninh.

? Dân ca quan họ Bắc Ninh được hình thành như thế nào? ? Hình thức thể hiện của dân ca QHBN là gì?

? Em đã có thể hát một câu hát nào đó thuộc dân ca quan họ Bắc Ninh hay không?

3. Hướng dẫn về nhà

- Luyện tập hát bài hátGió đưa cây cải - Hát và kết hợp gõ phách thành thạo

Ngày dạy…………

Tiết 35: HÁT: CÔ TẤM ( Theo điệu Gió đưa cây cải)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hát đúng giai điệu , lời ca bài hát Cô Tấm.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng, hát

kết hợp vận động phụ họa

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát - Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài

hát

3. Phẩm chất:

- Yêu các làn điệu dân ca Việt Nam, đặc biệt là dân ca quan họ Bắc Ninh - Biết giữ gìn vào bảo tồn các làn điệu dân ca.

- Kế thừa truyền thống văn hóa của ông cha, giới thiệu nền văn hóa của tỉnh nhà ra tỉnh ngoài cũng như ra thế giới.

- Giáo dục học sinh đức tính hiền hòa, nhân hậu, chăm chỉ siêng năng như hình ảnh cô Tấm trong chuyện cổ tích.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU- Giáo viên: - Giáo viên:

+ Máy chiếu,

+ Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc

+ Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan.

+ Phiếu đánh giá.

- Học sinh:

+ Lời bài hát + Thanh phách

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. Khởi động: A. Khởi động:

1.Kiểm tra bài cũ

2.Khởi động, giới thiệu bài mới

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Hát: Cô Tấm ( Theo điệu Gió đưa cây cải)

a. Mục tiêu: Hát đúng giai điệu , lời ca bài hát Cô Tấm. b. Nội dung: Tìm bài hát viết về chủ đề Bài hát địa phương c. Sản phẩm học tập:

- Hát đúng giai điệubài hát Gió đưa cây cải.

- Trình bày bài hát Gió đưa cây cải kết hợp gõ đệm.

d.Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi, giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tâp

- GV bật video bài hát: Gió đưa cây cải (Dân ca Quan họ Bắc Ninh) cho học sinh nghe lại bài

*Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe

1.Hát: Cô Tấm

( Theo điệu Gió đưa cây cải)

hát

- GV sử dụng thanh phách (song loan) đệm cho HS hát theo lời cô Tấm

- GV yêu cầu HS vừa hát vừa gõ nhịp bằng thanh phách

- GV bật nhạc karaoke cho HS hát - GV yêu cầu HS thể hiện bài hát theo hình thức cá nhân trước lớp

*Đánh giá kết quả

- GV sửa sai sau khi HS thực hiện

hình thức cá nhân - HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện theo hình thức cá nhân *Đánh giá kết quả - HS lắng nghe C.Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà (… phút) 1.Vận dụng:

- GV yêu cầu học sinh thể hiện bài hát trên sân khấu theo hình thức hát đối đáp Nam – nữ

- GV đánh giá kết quả luyện tập của học sinh. - Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát

2. Củng cố

- GV đưa ra một số câu hỏi về dân ca quan họ Bắc Ninh.

? Cảm nhận của bản thân sau khi học âm nhạc quan họ BN?

?Học xong chương trình âm nhạc lớp 6 em yêu thích chủ đề nào và bài hát nào nhất

3. Hướng dẫn về nhà

- Luyện tập hát bài hát Gió đưa cây cải - Hát và kết hợp gõ phách thành thạo

Một phần của tài liệu GIÁO án NHẠC 6 KNTT (Trang 110 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w