Chủ động trong việc thực hiện bè, biết cách giữ nhịp khi hát bè của mình.

Một phần của tài liệu GIÁO án NHẠC 6 KNTT (Trang 65 - 70)

- Biết đặt lời ca phù hợp với giai điệu bài tập đọc nhạc số 3.

- Biết cảm nhận và chia sẻ sau khi nghe các bản nhạc độc tấu, hòa tấu của khèn, sáo trúc

3.Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, chia sẻ, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu, file âmthanh, hình ảnh phục vụ cho tiết dạy. thanh, hình ảnh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ đệm, luyện tập và chuẩn bị các nội dung GV đã giao từ tiết học trước.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. Khởi động (2 phút) A. Khởi động (2 phút)

1. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học.

2.Khởi động, giới thiệu mới

- GV mở vi deo và chiếu bài hát Quê hương tươi đẹp - Dân ca Nùng. Học sinh hát theo và vận động theo nhịp điệu bài hát

- Các em vừa hát và vận động theo giai điệu bài hát dân ca Nùng, mang đậm giai điệu quê hương ,thể hiện nét văn hóa riêng đặc sắc của từng vùng miền, như bài Mưa rơi của dân tộc Khơ Mú và nhiều bài hát mang giai điệu quê hương rất vui tươi tha thiết. Để cảm nhận sâu sắc hơn hôm nay chúng ta cùng đến với chủ đề giai điệu quê hương qua tiết học vận dụng sáng tạo nhé.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (40 phút)

Hoạt động 1: Luyện tập – vận dụng – sáng tạo

a.Mục tiêu:

-HS biết sáng tạo trong viết lời mới cho bài đọc nhạc. Đọc kết hợp ghép lời gõ đệm vận dụng theo các hình thức

b. Nội dung: Vận dụng sáng tạo nội dung trình bày bài hát, tập đọc nhạc đã học trong

chủ đề

c. Sản phẩm học tập: Học sinh biết cách hát bè , đặt lời mới cho bài tập đọc nhạc số 3

trong hoạt động nhóm , cá nhân

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

-GV mở file âm thanh cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài Mưa rơi (1 lần).

GV hát bè cùng với bè chính của HS.

-GV dẫn dắt vào bài học giới thiệu hình thức hát bè

-GV hướng dẫn HS chia nhóm và phân công nhiệm vụ tập theo mẫu hát bè được chia trong SGK (trang 44) -GV hỗ trợ tập cho HS hát chính xác mỗi bè. Nhóm 1: Nhóm 1 hát bè giai điệu Nhóm 2: Hát đuổi đệm bè theo mẫu

Chú ý các tiếng luyến, đảo phách, gió , bao, trai, gáy… -Khuyến khích cá nhân, nhóm lên biểu diễn, kết hợp vận động theo nhịp , phách. Vận động cơ thể ( chia theo tổ)

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, góp ý cho phần biểu diễn của các nhóm.

Bài hát mưa rơi để lại cho em

Thực hiện nhiệm vụ

HS lắng nghe, thực hiện và cảm nhận

HS hát và cảm nhận phần hát bè của GV.

Báo cáo kết quả và thảo luận

HS thực hiện hát bè theo mẫu

Các nhóm , cá nhân hát vận động theo nhịp điệu

Vui tươi, nhịp nhàng của bài hát Mưa rơi theo hình thức hát đuổi. HS đánh dấu các tiếng cần chú ý khi hát HS thực hiện hát kết hợp vận động cơ thể HS thực hiện tập luyện, trình bày theo các hình thức Thực hiện đánh giá nhận xét đồng đẳng. HS ghi nhớ, thực hiện HS nhận xét phần trình bày

1. Biểu diễn bài hátMưa rơi Mưa rơi

Hát kết hợp vận động linh hoạt theo phách, nhịp, tiết tấu

những cảm xúc gì?

Nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài hát Mưa rơi dân ca Khơ Mú

của các bạn

Với giai điệu vui tươi trong sáng mang đậm nét văn hóa của dân tộc. Chúng ta hãy nâng cao ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân ca Việt Nam và văn hóa dân tộc. Trong đó có dân ca quan họ Bắc Ninh

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mở file âm thanh cho học sinh nghe đọc gõ đệm theo phách và cảm nhận giai điệu của bài TTĐN số 3.

-GV khuyến khích cá nhân/ nhóm sáng tạo thêm lời mới cho bài đọc nhạc số 3 (đã chuẩn bị ở nhà)

Nhóm 1:Đọc nhạc gõ đệm theo phách

Nhóm 2: Hát ghép lời mới theo giai điệu của bài

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

-GV nhận xét, động viên, tuyên dương, cho điểm những bài đặt lời mới hay, phù hợp với giai điệu và chủ đề đã đưa ra.

Thực hiện nhiệm vụ

Tập trung chú ý lắng nghe và thực hiện

Nhóm, cá nhân trình bày lời mới đã được chuẩn bị

Báo cáo kết quả và thảo luận Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu: Nhóm 1 đọc nhạc kết hợp gõ phách nhóm 2: Ghép lời mới kết hợp vỗ tay theo phách Đổi ngược lại

- HS trình bày, nhận xét đánh giá phần trình bày của các nhóm.

2. Giới thiệu và hát lờica đã đặt cho Bài đọc ca đã đặt cho Bài đọc nhạc số 3.

-HS biết sáng tạo trong viết lời mới cho bài đọc nhạc.

-Phát huy tính sáng tạo trong viết lời và trình bày lời mới cho bài đọc nhạc.

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

-GV mở file bản độc tấu và hoa tấu về khèn và sáo trúc cho HS nhận biết âm thanh từng nhạc cụ và cảm nhận

Em hãy kể tên các bản nhạc độc tấu, hòa tấu tấu của loại nhạc cụ khèn và sáo mà em đã Thực hiện nhiệm vụ HS lắng nghe nhận biết và cảm nhận âm thanh từng nhạc cụ -HS thực hiện 3.Chia sẻ âm nhạc: - Chia sẻ một số tác phẩm độc tấu, hòa tấu của sáo trúc, khèn

sưu tầm và

-GVyêu cầu HS chia sẻ những

bản nhạc khèn và sáo trúc đã sưu tầm cho cả lớp thưởng thức.

-Khuyến khích HS thể hiện cảm xúc của mình theo nhịp điệu của âm thanh

Nêu cảm nhận của em khi được thưởng thức các bản độc tấu hòa tấu từ các loại nhạc cụ mà em biết?

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá ý thức chuẩn bị bài và tinh thần chia sẻ tích cực trong các hoạt động học tập của học sinh

HS thực hiện chia sẻ trước lớp

Báo cáo kết quả và thảo luận Cá nhân/nhóm HS cùng chia sẻ những bản nhạc đã sưu tầm và cảm nhận của mình khi nghe các tác phẩm. -Trình bày một vài động tác phù hợp theo nhịp điệu của bản hòa tấu.

HS nêu cảm nhận của mình

C.Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà (3 phút)

1. Vận dụng:

- Khuyến khích các nhóm cá nhân trình bày sáng tạo một trong các nội dung đã học trong chủ đề Giai điệu quê hương mà mình yêu thích nhất

2. Củng cố:

- HS nhắc lại các nội dung đã học trong chủ đề 5.

- HS nêu cảm nhận về các nội dung của bài học trong chủ đề Giai điệu quê hương.. - GV cùng HS hệ thống chốt lại các nội dung của bài học trong chủ đề Giai điệu quê

hương.

3.Hướng dẫn về nhà

- Tìm hiểu nội dung chủ đề 6 gồm những nội dung gì? Em đã biết nhũng kiến thức nào trong bài? .

Ngày dạy…………

Tiết 22:

CHỦ ĐỀ 5 /TÊN BÀI DẠY:VẬN DỤNG – SÁNG TẠO VẬN DỤNG – SÁNG TẠO

IX.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức cơ bản của chủ đề 5: Hát bài hát”Mưa rơi”, tập đọc nhạc số 3, , thường thức âm nhạc

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hoà giọng.

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Mưa rơi và nghe hòa tấu nhạc cụ dân tộc “Mừng hội hoa bông”

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện

bài hát “Mưa rơi”; vẽ tranh về thiên nhiên.

3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát “Mưa rơi” và nghe hòa tấu nhạc cụ dân tộc “Mừng hội hoa bông”, họcsinh thêm yêu trường các làn điệu dân ca của Việt Nam

X. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh, đàn oocgan, nhạc cụ gõ ( thanh phách). Đàn và hát thuần thục bài “Mưa rơi”

2.Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học.

XI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. Khởi động: A. Khởi động:

1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên trình bày bài hát “Mưa rơi" 2.Khởi động, giới thiệu bài mới: (3’)

- Cho HS nghe bài hát “Lí cây đa”

-Chúng ta vừa dc nghe bài hát “Lí cây đa” dân ca quan họ Bắc Ninh Ở tiết học trước các em đã được học bài hát “Mưa rơi”, bài đọc nhạc số 3, và tìm hiểu về nhạc cụ khèn và sáo trúc của Việt Nam rồi đúng không? Buổi học ngày hôm nay cô sẽ cùng các em ôn lại các kiến thức này nhé.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Biểu diễn bài “Mưa rơi” theo mẫu (20’)

a. Mục tiêu: Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ và biểu diễn theo mẫu bài “Mưa rơi”

b. Nội dung: HS hiểu được ý nghĩa nội dung bài hát thể hiện không gian tươi đẹp và thanh bình của núi rừng quê hương

c.Sản phẩm học tập: Biết hát đúng cao độ, trường độ bài “Mưa rơi”thể hiện đúng chất dân ca và biểu diễn bài hát

d.Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học

sinh Nội dung

-Chuyển giao nhiệm vụ học tâp.

-Gv chiếu máy Cho nghe lại bài hát

- GV chia lớp làm mẫu hoặc cho HS xem video hướng dẫn cách nhún chân theo bài hát -GV hướng dẫn HS từng động tác theo nhịp -GV cho cả lớp thực hành ghép động tác với bài hát -Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Thực hiện nhiệm vụ - Nghe và nhẩm lại - Quan sát và làm theo -HS thực hiện -HS thực hiện

Một phần của tài liệu GIÁO án NHẠC 6 KNTT (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w