Các giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu KIỂM ĐỊNH HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012 2018 (Trang 55 - 57)

Kremer & Nautz (2013) cho rằng việc tồn tại hành vi bầy đàn cĩ mối tương quan rất lớn đến việc thiếu chặt chẽ trong khung pháp lý, đặc biệt là khía cạnh minh bạch hĩa thị trường. Bên cạnh đĩ, vấn đề trên lại khá phổ biến ở các thị trường mới nổi, điều này khiến cho hành vi bầy đàn trở nên rõ rệt hơn ở các thị trường này. Như vậy, việc giao dịch trong điều kiện thơng tin khơng đồng nhất xuất phát từ hiện tượng bất cân xứng thơng tin đĩng vai trị lớn trong việc hình thành tâm lý bầy đàn của các nhà đầu tư. Đồng tình với quan điểm trên, Bikhchandani & Sharma (2001) tin rằng trong tình huống thơng tin bất cân xứng, các nhà đầu tư cĩ xu hướng bỏ qua thơng tin riêng và bắt chước các quyết định của người khác. Điều này xuất phát từ bản năng đi theo đám đơng của con người. Vo và Phan (2017) cho rằng tương tự các thị trường mới nổi

khác trên thế giới, hành vi bầy đàn cũng tồn tại mạnh mẽ ở thị trường chứng khốn Việt Nam. Điều này xuất phát phần lớn từ đặc trưng của thị trường chẳng hạn như thiếu thanh khoản, khung pháp lý cịn lõng lẽo cũng như các thiếu sĩt trong việc cơng bố thơng tin. Vì thế, tác giả kì vọng rằng hiện tượng bầy đàn tồn tại trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Cĩ nhiều bằng chứng ủng hộ quan điểm này như My và Truong (2011), Trần Thị Hải Lý (2010), Tung Nguyen (2018).

Giả thuyết 1: Hiện tượng bầy đàn tồn tại trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

Để trả lời câu hỏi thứ 2, tác giả xem xét hành vi bầy đàn trong trường hợp thị trường tăng điểm (Rm,t > 0) và thị trường giảm điểm (Rm,t < 0). Theo quan điểm tài chính hành vi, con người e ngại sự mất mát, hay nĩi cách khác, phản ứng của các nhà đầu tư đối với việc thua lỗ sẽ mạnh hơn đối với trường hợp sinh lời (Tversky & Kahnenman, 1986). Vì thế, theo Gleason và các tác giả (2004), những người tham gia thị trường cĩ khuynh hướng đầu tư theo đám đơng nhiều hơn trong trường hợp thị trường giảm điểm. Ngồi ra, hiệu ứng chia sẻ lỗi lầm (sharing the blame) trong các quyết định của nhà đầu tư tổ chức ủng hộ xu hướng hành vi bầy đàn trong trường hợp thị trường giảm. Cụ thể, khi thị trường giảm điểm, dưới điều kiện khơng chắc chắn, việc bắt chước và đầu tư theo phần lớn các nhà đầu tư khác trên thị trường cĩ thể giúp các nhà quản lý quỹ bảo vệ danh tiếng và thù lao của họ. Một số nghiên cứu thực nghiệm cho rằng mức độ bầy đàn trong trường hợp thị trường giảm điểm cao hơn thị trường tăng điểm như Lao và Singh (2011); Vo và Phan (2017); Gleason và các tác giả (2004). Với các lý do trên, tác giả kì vọng mức độ bầy đàn diễn ra trong trường hợp thị trường giảm điểm sẽ mạnh hơn thị trường tăng điểm.

Giả thuyết 2: Hành vi bầy đàn trong trường hợp giảm điểm sẽ rõ rệt hơn trường hợp tăng điểm.

Xem xét hành vi bầy đàn trong trường hợp khối lượng giao dịch cao và thấp, tác giả kì vọng rằng hiện tượng bầy đàn diễn ra mạnh mẽ hơn khi khối lượng giao dịch cao. Khi hành vi bầy đàn diễn ra, các cá nhân sẽ đầu tư theo thị trường một cách tích cực nếu họ thấy những người khác cĩ xu hướng đầu tư giống nhau, bởi họ tin rằng những

người đĩ sở hữu thơng tin tốt hơn. Điều này dẫn đến khối lượng giao dịch tăng, bởi lẽ, theo Lao & Singh, (2011), khối lượng giao dịch khơng chỉ phản ánh việc xuất hiện các thơng tin mới mà cịn là kì vọng sau đĩ của nhà đầu tư. Một số nghiên cứu củng cố thêm bằng chứng về hành vi bầy đàn diễn ra mạnh mẽ khi khối lượng giao dịch cao hơn khối lượng thấp như Lao & Singh (2011), Jlassi & Bensaida (2014).

Giả thuyết 3: Hành vi bầy đàn diễn ra mạnh mẽ khi khối lượng giao dịch cao hơn khối lượng thấp.

Ngồi ra, tác giả xem xét mức độ bầy đàn giữa các danh mục cổ phiếu khác nhau được phân loại dựa trên mức vốn hĩa thị trường. Theo Froot và các tác giả (1992), các nhà đầu tư cĩ xu hướng bầy đàn nếu việc tiếp cận các nguồn thơng tin là giới hạn đối với họ. Lẽ đĩ, bài nghiên cứu Lakonishok, Shleifer và Vishny (1992) cho thấy mức độ bầy đàn đối với nhĩm cổ phiếu của các cơng ty nhỏ cao hơn đáng kể so với cổ phiếu của các cơng ty lớn. Điều này được giải thích bởi thiếu các thơng tin chung trên thị trường khiến các cá nhân tham gia thị trường cĩ xu hướng bắt chước các nhà đầu tư khác. Cĩ nhiều bằng chứng ủng hộ quan điểm này trên thế giới như Sias (2004), Shyu & Sun (2010). Vì thế tác giả kì vọng mức độ bầy đàn ở danh mục các cổ phiếu cĩ mức vốn hĩa nhỏ sẽ cao hơn nhĩm cổ phiếu cĩ mức vốn hĩa lớn.

Giả thuyết 4: Mức độ bầy đàn ở danh mục các cổ phiếu cĩ mức vốn hĩa nhỏ sẽ cao hơn nhĩm cổ phiếu cĩ mức vốn hĩa lớn.

Một phần của tài liệu KIỂM ĐỊNH HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012 2018 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w