- Liên hệ bản thân rút ra bài học.
HẾT ĐÁP ÁN CHẤM
PHẦN II Câu
1,5đ
- Sự khác biệt về nhịp vận động:
+ Con sông dềnh dàng: dòng chảy chập chạp, thong thả.
+ Con chim bắt đầu vội vã: nhịp cánh đập nhanh hơn, gấp hơn.
- Sự thống nhất: tuy nhịp vận động trái ngược nhưng đều chung một lí do là sự chuyển giao hạ sang thu:
+ Sông: sau những ngày hè mưa lũ, sang thu, mưa lũ giảm nên dòng chảy chậm lại
+ Chim: sau những ngày hè ấm áp, sang thu, gió ve về, sắp phải di trú tránh rét
0.25 0.25
- Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng:
+ Gợi hình ảnh: sự giao mùa cuối hạ đầu thu tác động lên sự vận động của vạn vật.
+ Gợi suy ngẫm: dòng sông, con chim giống như những cách sống trái ngược lúc giao thời, có người cho là đã đến lúc nghỉ ngơi như dòng sông, có người hối hả bắt nhịp sống mới như cánh chim vội vã.
0.5 0.5
Câu 3
3,5đ * Về hình thức+ Trình bày những nội dung trên, đoạn văn phải có bố cục rõ ràng, chặt : 1 điểm ( Mỗi ý đúng bên dưới cho 0.25 điểm) chẽ, diễn đạt rõ ý; nghị luận có sức thuyết phục.
+ Đoạn văn có độ dài khoảng 10- 12 câu.
+ Đoạn văn viết theo kiểu tổng hợp-phân tích-tổng hợp. + Đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú
1.0
* Về nội dung:
+ Quy luật thiên nhiên lúc giao mùa: có đầy đủ các dấu hiệu của 2 mùa nhưng đều biến chuyển, hạ nhạt dần, thu đậm nét (nắng còn, mưa vơi, sấm bớt, cây đứng tuổi).
+ Quy luật đời người lúc giao thời: con người trải qua thử thách đã dần trưởng thành (như hàng cây đứng tuổi), nhẹ nhàng bình thản trước mọi biến động (sấm bớt bất ngờ).
+ Quy luật của đất nước lúc chuyển giao thời chiến, thời bình: đất nước trải qua nhiều thử thách, hun đúc nên bản lĩnh vững vàng, bình tĩnh trước mọi khó khăn.
1.0 1.0 0.5
Câu 4
1,0đ - Nêu đúng tên 01 bài thơ cũng sử dụng thể thơ 5 chữ trong Ngữ văn 9, ghi rõ têntác giả: VD: “Ánh trăng” của Nguyễn Duy; “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
1.0
PHẦN IICâu 1 Câu 1
0,5đ Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: nghị luận 0.5 Câu 2
1,0đ
- Biện pháp tu từ: Điệp ngữ ("Đừng để khi"); điệp cấu trúc ngữ pháp; phép đối ("tia nắng"... "đã lên" >< "giọt lệ...rơi").
- Tác dụng: Điệp ngữ; điệp cấu trúc ngữ pháp: + Tạo âm hưởng nhịp nhàng, cân đối.
+ Nhấn mạnh, khuyến khích mọi người hãy từ bỏ những ưu phiền để sống vui vẻ, hòa nhịp với thế giới xung quanh.
- Phép đối: Làm nổi bật sự trái ngược giữa ngoại cảnh với tâm trạng con người, nhằm khích lệ con người từ bỏ những ưu phiền, hướng đến cuộc sống vui tươi, ý nghĩa.
0.5 0.25 0.25
+ Thể hiện được chính kiến cá nhân với lý lẽ-dẫn chứng thuyết phục, phù hợp chuẩn mực đạo đức (niềm tin vào tri thức, niềm tin vào gia đình, bạn bè, niềm tin vào Đảng, Nhà nước…)0,5đ
+ Biết bàn luận mở rộng-phản đề: Niềm tin là điều quan trọng nhưng nên tùy trường hợp để vận dụng, không nên đặt niềm tin mù quáng, thiếu căn cứ bởi điều đó sẽ phản tác dụng, sẽ đem đến sự hoài nghi, phủ nhận tất cả, sống thiếu lí tưởng sau này. 0,25đ
- Liên hệ bản thân và rút ra bài học nhận thức, hành động: Tin vào bản thân mình 0,25đ
0.75
0.25
* Hình thức:
- Đảm bảo dung lượng của đề : 2/3 trang đến 1 trang 0,25đ (Nếu dài hơn 1,5 trang thì trừ 0,25đ, ngắn hơn 2/3 trang thì không trừ điểm.)
- Lập luận chặt chẽ, lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng phù hợp, diễn đạt mạch lạc, rõ ý, đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,25đ
0.5