- Thưa ngài, ngài là... - Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...(Theo SGK
ngữ văn 9 tập 1)
1. Em hãy phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của vị danh tướng trong câuchuyện trên. chuyện trên.
2. Nêu tác dụng của dấu hai chấm và dấu chấm lửng được sử dụng trong câu chuyệntrên. trên.
3. Từ cách xưng hô và thái độ của vị danh tướng- người học trò cũ đổi với thầy giáo củamình trong câu chuyện trên, em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý kiến sau: “Một ngàn lời mình trong câu chuyện trên, em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý kiến sau: “Một ngàn lời cảm ơn không bằng một lần cúi chào thầy cũ” (Trình bày trong một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi).
Phần II (6,0 điểm) Cho những câu thơ sau:
…“Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tình kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình”. đủ cho ta giật mình”.
(Ánh trăng - Nguyễn Duy)
1. Xuyên suốt bài thơ tác giả sử dụng hình ảnh “vầng trăng” nhưng nhan đề và khổcuối của bài thơ lại là hình ảnh đánh trăng”. Em hãy giải thích rõ tại sao? cuối của bài thơ lại là hình ảnh đánh trăng”. Em hãy giải thích rõ tại sao?
2. Có người nói thông qua cái “giật mình” của tác giả chúng ta hiểu được một thôngđiệp. Vậy em hiểu cái “giật mình” và “bức thông điệp” của nhà thơ là gì? điệp. Vậy em hiểu cái “giật mình” và “bức thông điệp” của nhà thơ là gì?
3. Trong bài thơ “Ánh trăng” có sử dụng yếu tố tự sự. Em hãy chỉ rõ.
4. Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ thái độ của vầng trăng và cảm xúccủa con người ở khổ thơ trên. Trong đó có sử dụng câu ghép và khởi ngữ (Gạch chân, của con người ở khổ thơ trên. Trong đó có sử dụng câu ghép và khởi ngữ (Gạch chân, chú thích rõ).
--- HẾT ---
Ghi chú: Điểm phần 1: 1(1,0 điểm); 2(1,0 điểm); 3 (2,0 điểm) Điểm phân 2: 1 (1,0điểm); 2 (1,0 điểm); 3 (1,0 điểm); 4 (3,0 điểm) điểm); 2 (1,0 điểm); 3 (1,0 điểm); 4 (3,0 điểm)