Giải thích: kẻ ngoài cuộc là gì?: là loại người có cách sống đứng ngoài dửng dưng, thờ ơ…

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP ĐỀ CÁC TRƯỜNG (Trang 127 - 130)

ngoài dửng dưng, thờ ơ…

--> Nêu cách hiểu về quan điểm sống cần bàn luận: cần phải dấn thân,phải hành động chứ đứng bao giờ chọn cách sống của kẻ không can phải hành động chứ đứng bao giờ chọn cách sống của kẻ không can đảm, tẻ nhạt…

- Phân tích lí giải vì sao không bao giờ cho phép mình trở thành kẻngoài cuộc ngoài cuộc

+ Chỉ có bắt tay hành động, tham gia hết mình, hòa nhập và cống hiếncon người mới nhận được những cơ hội, mới hiểu những khó khăn gian con người mới nhận được những cơ hội, mới hiểu những khó khăn gian khổ cũng như niềm vui hạnh phúc khí đón nhận thành quả --> hiểu được ý nghĩa giá trị cuộc sống, gắn kết với mọi người…

+ Nếu khoanh tay đứng nhìn, ở bên ngoài cuộc thì con người để thời

0,5đ1,5đ 1,5đ

GV chấm linh hoạt theo cách trình bày của học sinh...Điểm thưởng chonhững hs có lập luận chặt chẽ, thuyết phục, sáng tạo. những hs có lập luận chặt chẽ, thuyết phục, sáng tạo.

TRƯỜNG THCS KIM GIANG ĐỀ THI THỬ VÀO THPT THÁNG 5 – MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 - 2021

Ngày thi: 17/5/2021

Thời gian làm bài: 120 phút PHẦN I. (7,0 điểm) Cho đoạn trích sau:

“Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.”

(Trích: Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)

1. Nhân vật “anh”“con bé” trong đoạn trích trên là những ai? Tại sao trong đoạn trích trên, nhân vật con bé còn “ngơ ngác, lạ lùng” mà đến phần sau của truyện lại “hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”?

2. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập có trong câu: “Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.”.

3. Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống nào? Ý nghĩa của tình huống này là gì? Theo em, chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” của nhân vật “anh” trong truyện ngắn này có ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng cốt truyện và bộc lộ chủ đề của tác phẩm?

4. Dựa vào đoạn trích trên và toàn bộ tác phẩm, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp nêu cảm nhận của em về nhân vật “con bé”. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một phép liên kết câu. (Gạch chân và chú thích rõ)

P

HẦN II.(3,0 điểm)

TỰ HÀO CÓ MỘT TỔ QUỐC ĐỨNG SAU LƯNG!

Trong bối cảnh dịch Covid-19 tăng mạnh ở Ấn Độ, Chính phủ Việt Nam đã tổ chức 6 chuyến bay, đưa gần 1.000 người Việt về nước và chỉ còn khoảng 100 người ở lại, sẽ tiếp tục được sắp xếp đưa về trong thời gian tới.

Dù việc Chính phủ có mặt kịp thời, đưa công dân Việt trong hoàn cảnh khó khăn ở mọi nơi trên thế giới về nước không phải là vấn đề mới, nhưng nó để lại cho chúng ta thật sự nhiều cảm xúc. Sau bao biến cố từ chiến tranh đến dịch bệnh, chúng ta chưa bỏ rơi một đồng bào nào cả, dù họ là người vượt biên trái phép gặp tai họa nơi xứ người hay là đồng bào nhiễm bệnh ở quốc gia khác. Người Việt gặp khó khăn, hoạn nạn ở đâu đều vẫn luôn có một Tổ quốc bao dung sau lưng, một dân tộc đầy lòng nhân ái đón nhận. Đó là một thể chế thống nhất, một nền y tế cộng đồng và một mục tiêu tối thượng là bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nhân dân.

Những khi gặp khó khăn, chúng ta mới sực nhớ rằng thực phẩm, nước uống, thuốc men, điều kiện chăm sóc y tế mới là quan trọng chứ không phải là những thứ xa xỉ mà chúng ta vẫn cho rằng giá trị. Và có một thứ giá trị hơn tất cả: đó là nghĩa đồng bào, là một TỔ QUỐC luôn đứng sau lưng tất cả công dân của mình.

(Theo Facebook Tôi yêu Việt Nam) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

2. Theo em, việc Chính phủ có mặt kịp thời đưa công dân Việt trong hoàn cảnh khó khăn ở mọi nơi trên thế giới, đặc biệt là khi dịch Covid-19 đang hoành hành ở Ấn Độ về nước đã để lại cho em cảm xúc gì về Tổ quốc Việt Nam? Vì sao?

3. Từ đoạn trích trên kết hợp với hiểu biết xã hội, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý thức trách nhiệm của mỗi công dân với Tổ quốc, đặc biệt là trong đại dịch Covid-19 hiện nay.

---Hết---

Ghi chú: Phần I: 7 điểm. Câu 1: 1,5đ; câu 2: 0,5đ; câu 3: 1,5đ; câu 4: 3,5đ Phần II: 3 điểm. Câu 1: 0,5đ; câu 2: 0,5đ; câu 3: 2đ

Học sinh nộp đề cùng bài thi. Chúc các em làm bài tốt!

TRƯỜNG THCS KIMGIANG GIANG

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ THÁNG 5 MÔN:NGỮ VĂN 9 MÔN:NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC 2020 – 2021

Ngày kiểm tra: 17/5/2020

(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

Phần Câu Nội dung Điểm

I(7.0đ) (7.0đ)

1

- Nhân vật “anh”: bác Sáu; nhân vật “con bé”: bé Thu, con bác Sáu

- Con bé “ngơ ngác, lạ lùng” vì chưa nhận ra bác Sáu là ba và bị bất ngờ trước tiếng gọi con của ông Sáu. (0.5) Sau đó được ngoại giải thích, nó đã hiểu và nhận ra, biểu hiện sự ân hận, thương ba. (0,5)

0,5 1,0 2 - Thành phần biệt lập tình thái: “chắc” - Thành phần biệt lập phụ chú: “chắc anh nghĩ rằng” (HS chỉ cần chỉ ra đúng 1 thành phần biệt lập) 0,5 3

- Đoạn trích nằm ở tình huống thứ nhất: Hai cha con ông Sáu sau 8 năm xa cách mới được gặp nhau nhưng bé Thu không chịu nhận cha (vì cái thẹo trên mặt), đến khi em nhận cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi (Đây là tình huống cơ bản của truyện)

- Ý nghĩa: thể hiện rõ tình cảm yêu thương cha mãnh liệt của bé Thu - Chi tiết “Vết thẹo dài trên má” có ý nghĩa:

+ Tạo sự thắt nút mở nút trong câu chuyện: làm cho Thu không nhận ra ba. Sau đó Thu nhận ra ba, hiểu rõ về nỗi đau mà người ba phải chịu đựng. + Bộc lộ chủ đề: ca ngợi tình cảm cha con trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. 0,25 0,25 0,5 0,5 4 - Hình thức:

+ Đảm bảo dung lượng, trình tự mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.

+ Đúng cấu trúc T-P-H. (Mỗi câu chủ đề đúng ngữ pháp, đúng vấn đề NL được 0,25 đ. Không được dùng phép thế ở câu mở đoạn.)

+ Sử dụng đúng và gạch dưới một câu ghép và một phép liên kết câu (chỉ rõ đó là phép liên kết gì).

0,5 0,5 0,5

- Nội dung:

+ Phân tích làm rõ tình cảm yêu thương ba của bé Thu qua các chi tiết: bỏ chạy, không nhận bác Sáu là ba, khi nhận ra ba,...

+ Là em bé có cá tính

Nhận xét nghệ thuật: miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ địa phương, tình huống bất ngờ,...

1,0 0.5 0.5

1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5

(3.0đ) xác định đúng vấn đề NL...

* Nội dung:

- Giải thích khái niệm: Ý thức trách nhiệm là thái độ nghiêm túc, hết mình của một người đối với công việc được giao

- Khẳng định: Thế hệ trẻ ngày nay đã có ý thức trách nhiệm cao đối với TQ đặc biệt là trong đại dịch covid-19.

- Lấy dẫn chứng trong đại dịch

+ Đội ngũ bác sĩ, nhân viên y tế…sẵn sàng vào tâm dịch để “chống giặc”, phát hiện, chăm sóc, chữa bệnh cho các bệnh nhân mắc co-vid.

+ Các chiến sĩ bộ đội, công an sẵn sàng canh giữ biên giới, hạn chế những người nhập cư trái phép mang mầm bệnh về nước, bảo vệ các khu cách ly, phong tỏa để vi rút không lây lan trong cộng đồng.

+ Các nhà KH sử dụng tri thức nghiên cứu các test xét nghiệm, vac-xin… + Toàn dân thực hiện nghiêm túc các khuyến cáo của chính phủ và Bộ y tế trong phòng chống dịch bệnh, thực hiện thông điệp 5K, ửng hộ về vật chất và tinh thần cho tuyến đầu chống dịch và đồng bào gặp khó khăn do dịch bệnh…

- Mở rộng, phản đề: Phê phán thói ích kỉ, vụ lợi cá nhân, vô cảm; sống thiếu trách nhiệm với cộng đồng để lây lan dịch bệnh…

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP ĐỀ CÁC TRƯỜNG (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w