Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (Trang 40 - 41)

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Nguồn: tác giả tổng hợp

Hình 3.1 trình bày các bƣớc trong quy trình nghiên cứu để đạt đƣợc mục tiêu ban đầu đặt ra. Các bƣớc trong quy trình cụ thể nhƣ sau:

- Bƣớc 1: Xây dựng thang đo cho các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị RRTD tại Agribank. Các thang đo gọi là thang đo nháp, đƣợc xây dựng trên cơ sở hệ thống các cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan.

- Bƣớc 2: Nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá, chia thành hai phần:

• Trong bƣớc này, phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia (10 chuyên gia). Mục đích nhằm hiệu chỉnh, bổ sung các biến quan sát trong các thang đo nháp ở bƣớc 1. Kết quả của bƣớc này sẽ cho ra thang đo nháp hiệu chỉnh.

• Phần 2, thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn và khảo sát thử đối với các cán bộ quản lý/ trƣởng phó phòng KSNB liên quan đến hoạt động tín dụng. Kết quả ở bƣớc này nhằm đƣa ra thang đo nháp hiệu chỉnh, bổ sung để thiết kế thành bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế và sử dụng để phỏng vấn thử với cỡ mẫu nhỏ (N=20 CBTD/ cán bộ quản lý RRTD) nhằm kiểm tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi cũng nhƣ mức hiệu quả của dữ liệu khảo sát.

- Bƣớc 3: Nghiên cứu định lƣợng chính thức đƣợc thực hiện để kiểm định lại mô hình lý thuyết. Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với việc khảo sát trực tiếp CBTD thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin. Chi tiết quy trình nghiên cứu của luận văn để trình bày ở nội dung tiếp theo.

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w